Con lắc đơn

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 13:54

\(\dfrac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}}=\dfrac{k(\Delta l_0+A)}{k(\Delta l_0-A)}=3,5\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{9}\Delta l_0\)

Biên độ tăng 1,5 lần thì \(A'=1,5A=\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0\)

Khi đó, tỉ số đàn hồi sẽ là: \(\dfrac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}}=\dfrac{k(\Delta l_0+A)}{k(\Delta l_0-A)}=\dfrac{k(\Delta l_0+\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0)}{k(\Delta l_0-\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0)}=11\)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Cố Lên
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 17:35

bạn để ý có công thức T= \(mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)

còn P= mg

vậy T/P= \(3cos\alpha-2cos\alpha_0\)

a0* l = S0    bạn suy ra a0   (  l: chiều dài con lắc ;  w2 = g/l)

chú ý: con lắc qua vị trí cân bằng tức \(\alpha=0\)  suy ra cos \(\alpha\) = 1

suy ra T/P cần tìm =  3 - 2cos\(\alpha_0\)         

bạn hiểu rồi thì tính nốt nhé

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

giảm chiều dài 0,1%

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 20:14

- Theo đề bài ta có chu kì trong 1 giao động : 

\(T=20:10=2s\)

-Lại có T= 2 pi/omega \(\Rightarrow\)omega = 2pi : T = 2 pi : 2 = 3,14 \(\Rightarrow\)gia tốc trọng trường : g = omega2  . 1= 3,142 .1 = 9,86 
Bình luận (0)
pham thuan
Xem chi tiết
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 10:48

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow \dfrac{1}{T^2}\sim g\Rightarrow \dfrac{1}{T^2}=c.g\)

Bài toán về con lắc đơn dao động trong lực "lạ", lực lạ ở đây là lực quán tính.

- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì: \(g_1=g+a\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{T_1^2}=c.(g+a)\) (1)

- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì: \(g_2=g-a\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{T_2^2}=c.(g-a)\) (2)

- Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động là: \(\Rightarrow \dfrac{1}{T^2}=c.g\)

Cộng (1) và (2) vế với vế ta được: \(\dfrac{1}{T_1^2}+\dfrac{1}{T_2^2}=2.c.g=\dfrac{2}{T^2}\)

Thay số ta được: \(T=2,78s\)

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
violet
11 tháng 5 2016 lúc 0:00

Con lắc đơn à bạn.

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Gia tốc giảm 0,4% sẽ còn 99,6%

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{0,996.g}}\)

Chia 2 vế với vế rồi tìm T' bạn nhé.

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Hai Yen
16 tháng 5 2016 lúc 17:25

\(A=2cm\)

NX: 1 chu kỳ vật đi được 4A

Mà \(74,5=72+2,5=9.\left(4.A\right)+2,5\)

Như vậy vật sẽ thực hiện 9 chu kì và đi thêm 2,5 cm nữa. Dúng đường tròn tìm vị trí ban đầu của vật ở góc \(\frac{\pi}{3}\)

M 60 2 -2 1 -1,5 N

li độ của vật lúc này ở điểm N tức là x = -1,5 cm và có gia tốc \(a=-\omega^2x=-2^2\pi^2.\left(-1,5\right)=60\frac{cm}{s^2}\)

 

Bình luận (0)