Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
Lyn Lee
Xem chi tiết
Thi Anh
Xem chi tiết
Trần Bảo My
Xem chi tiết
Kayoko
14 tháng 4 2017 lúc 8:02

P(x) + Q(x) + H(x) = (2x4 - x - 2x3 + 1) + (5x2 - x3 + 4x) + (-2x4 + x2 + 5)

= 2x4 - x - 2x3 + 1 + 5x2 - x3 + 4x - 2x4 + x2 + 5

= -3x3 + 6x2 + 3x + 6

P(x) - Q(x) - H(x) = (2x4 - x - 2x3 + 1) - (5x2 - x3 + 4x) - (-2x4 + x2 + 5)

= 2x4 - x - 2x3 + 1 - 5x2 + x3 - 4x + 2x4 - x2 - 5

= 4x4 - x3 - 6x2 - 5x - 4

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:07

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [C, N] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [N, I] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [N, J] C = (2.34, 6.32) C = (2.34, 6.32) C = (2.34, 6.32) A = (-3.14, 1.78) A = (-3.14, 1.78) A = (-3.14, 1.78) Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm J: Giao điểm của b, p Điểm J: Giao điểm của b, p Điểm J: Giao điểm của b, p

Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:32

Hình học lớp 7

Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:36

Hình học lớp 7

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 4 2017 lúc 9:51

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3y^5z^7.x^3y^2z=2^7\\\dfrac{x^3y^5z^7}{x^3y^2z}=2^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^6y^7z^8=2^7\\y^3z^6=2^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}yz^2=2\\\left(xyz\right)^6.yz^2=2^7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(xyz\right)^6=2^6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xyz=2\\xyz=-2\end{matrix}\right.\)

Duong Tran Nhat
20 tháng 4 2017 lúc 20:27

lớp 6 còn được chứ lớp 7 thì chịu

@Love hoc24
17 tháng 4 2017 lúc 9:59

thằng hèn, chuyên sống trong bóng tối, sợ sự thật

Phương Nhi
Xem chi tiết
Hung nguyen
9 tháng 4 2017 lúc 10:07

Gọi O là giao điểm của a,b O' là giao điểm của a và đường thẳng qua M vuông góc với SQ.

Xét ∆SOQ có

SR \(\perp\) OQ

QP \(\perp\) OS

\(\Rightarrow\)M là giao điểm 3 đường cao của ∆SOQ.

\(\Rightarrow\) OM \(\perp\) SQ

Mà theo giả thuyết O'M \(\perp\) SQ

\(\Rightarrow\) O \(\equiv\) O'

Vậy đường thẳng qua M , vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b .

Lightning Farron
9 tháng 4 2017 lúc 10:31

Violympic toán 7

Vì a,b không song song nên chúng cắt nhau tại O

Xét \(\Delta OQS\) có:

\(QP\text{_|_}OS\) ( vì \(QP\text{_|_}a\))

\(SR\text{_|_}OQ\) ( vì \(SR\text{_|_}b\))

Ta có: \(QP\)\(RS\) cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của \(\Delta OQS\)

SUy ra đường thẳng đi qua \(M\) và vuông góc với \(QS\) tại \(H\) là đường cao thứ 3 của \(\Delta OQS\)

Vậy \(MH\) phải đi qua đỉnh \(O\) của \(\Delta OQS\) hay đường thẳng vuông góc với \(QS\) đi qua giao điểm của \(a;b\)

Phương Nhi
9 tháng 4 2017 lúc 7:08
Nguyễn Hiền My
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
31 tháng 3 2017 lúc 21:09

d) ĐK: D thuộc BM

t/g AHM = t/g CIM (c.g.c)

=> HM = IM (2 cạnh t/ứ) (1)

và AMH = CMI (2 góc t/ứ)

=> AMI + IMH = AMI + AMC = AMI + 90o

=> IMH = 90o (2)

Từ (1) và (2) => t/g HIM vuông cân tại M

=> HIM = 45o

Mà HIM + MIC = HIC = 90o

=> 45o + MIC = 90o

=> MIC = 45o = HIM

=> IM là p/g HIC (đpcm)

Nguyễn Huy Tú
31 tháng 3 2017 lúc 20:47

Phần d thôi nhé!

qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 20:56

Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M

=>DM=MN (dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC, ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF (là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc \(\widehat{HIC}\))

Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)

=> IM là tia phân giác của \(\widehat{HIC}\).

Nguyễn Trần Phong
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
26 tháng 10 2021 lúc 22:52

hu hu

xin lỗi anh nhé muộn mất rôi

Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 3 2017 lúc 5:36

Kẻ thêm tia là làm đc, mi cx giỏi đấy, tau ... cô mi lên đây hỏi bài nha =))

Hồ Mạnh Thắng
24 tháng 3 2017 lúc 22:18

SGK-61,62

nguyễn Thị Bích Ngọc
25 tháng 3 2017 lúc 11:40

A B C H D