Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Lê Quang Hà
Xem chi tiết
Lữ  Ngọc Châu
17 tháng 10 2017 lúc 20:09

Từ C kể Ct // Ax (1)

Ta có : góc A + góc C1 = 180 độ ( trong cùng phía )

Mà : góc A + góc B + góc C = 360 độ

Hay góc A + góc C1 + góc B + góc C2 = 360 độ

Suy ra : góc B + góc C2 = 360 độ - ( GÓC A +góc C1 )

= 360 độ - 180 độ

= 180 độ

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

Nên : Ct // By (2)

Từ (1) và (2) ta có

Ax // By

Bình luận (0)
N
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Bổ sung đề OA=OB

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OC chung

OA=OB

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

OD chung

AD=BD

Do đó ΔOAD=ΔOBD

b: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: DA=DB

nên D nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,C,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Dang Minh Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:45

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: ΔABC=ΔDBC

nên AB=DB; AC=DC

=>DB=DC
hay D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,H,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Lucy Châu
7 tháng 10 2017 lúc 20:40

b)Xét tam giác ABC và tam giác ADC có

AD =BC( GT)

AB= CD(GT)

AC cạnh chung

Do đó tam giác ABC = tam giác ADC ( c.c.c)

Suy ra góc ABC = Góc ADC( 2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hải Ngân
7 tháng 10 2017 lúc 21:43

a) Xét hai tam giác ABC và ADC có:

AB = CD (gt)

AD = BC (gt)

AC: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó: AB // CD

b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng).

Bình luận (0)
gấu đáng yêu **
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 1:01

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

AC=BC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

b: Ta có: ΔOAC=ΔOBC

nên \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

=>OC là tia phân giác của góc AOB

c: ta co: ΔOAC=ΔOBC

nên \(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\)

hay CO là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (0)
Vu Thuc My Duyen
Xem chi tiết
Giang
5 tháng 10 2017 lúc 16:20

Điểm H ở đâu ra vậy bạn???

Bình luận (0)
Okai Exo
Xem chi tiết
Phạm Minh Cường
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 9 2017 lúc 21:40

Giả thiết không cho vuông sao bạn vẽ vuông vậy :v

_____oOo_____

a. Xét tg ABE và tg ACE có

AB=AC ( gt )

AE : cạnh chung

BE = EC ( E là tđ BC )

do đó tg ABC = tg ACE ( c.c.c )

b. Có góc AEB = góc AEC ( 2 góc t/ứ của tg ABC = tg ACE )

mà 2 góc ở vị trí kề bù

=> góc AEB = AEC = 180* / 2=90*

=> AE vuông góc vs BC

c. Có AM=AN ( gt )

=> tg AMN cân tại A ( dhnb )

=> góc AMN = góc ANM = 180* - góc MAN / 2 ( 1 )

lại có AB = AC ( gt )

=> tg ABC cân tại A ( dhnb )

=> góc ABC = góc ACB = 180* - góc BAC / 2 ( 2 )

Từ (1)(2) => góc AMN = góc ABC

mà 2 góc này ở vị trí trg cùng phía

=> MN // BC ( dhnb)

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
12 tháng 9 2017 lúc 21:40

a. Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AB=AC (gt)

AE là cạnh chung.

BE=CE (E là trung điểm BC)

=> Tg ABE = tg ACE (c.c.c)

b. Vì AB=AC nên tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là trung tuyến (do E là trung điểm BC)

=> AE cũng là đường cao, phân giác, trung trực tam giác ABC.

=> \(AE\perp BC\)

Hoặc bạn có thể chứng minh bằng cách này:

Vì tg ABE=tg ACE nên góc AEB = góc AEC

Mà góc AEB + góc AEC = 180 độ (2 góc kề bù)

=> Góc AEB = góc AEC =90 độ.

=> \(AE\perp BC\).

c. Ta có: tam giác ABC cân tại A (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Ta có: AM=AN (gt) => tam giác AMN cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\) (2)

(1), (2) => \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà 2 góc này đồng vị.

=> MN//BC.

Bình luận (0)
đức khôi
Xem chi tiết
Trương Thị Hương Giang
30 tháng 8 2017 lúc 8:52

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MN=MP (gt)

MI là cạnh chung

NI=PI (theo cách lấy điểm I trên NP)

=> Tam giác MNI= tam giác MPI (c.c.c)

=> \(\widehat{NMI}\)=\(\widehat{PMI}\) (hai goc tuong ung)

=> MI la phan giac cua\(\widehat{NMP}\) (dpcm)

Bình luận (0)
Nhật Phạm Tường
Xem chi tiết