Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

tran thi anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 11 2017 lúc 10:30

a/ Xét \(\Delta MAP\)\(\Delta MPB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AP=PB\\MPchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta AMP=\Delta BMP\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow MAP=BPN\) (2 góc tương ứng)

b/ Xét \(\Delta APN\)\(\Delta PBN\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AP=PB\\AN=NB\\PNchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta APN=\Delta BPN\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{APN}=\widehat{BPN}\) (2 góc tương ứng)

c/ Xét \(\Delta MAN\)\(MPN\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MP\\AN=NB\\MPchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta MAN=\Delta MBN\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MBN}\) (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
5 tháng 11 2017 lúc 10:37

a) xét tam giác MAP và tam giác MBP

có MA=MB(gt)

AP=BP(gt)

MP cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAP đồng dạng với\(\Delta\)MBP (c-c-c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAP}\)= \(\widehat{MBP}\)(hai góc tương ứng)

b) xét tam giác APN và tam giác BPN

có AP = BP(gt)

AN=BN(gt)

PN cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)APN đồng dạng với\(\Delta\) BPN ( c-c-c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{BPN}\)(hai góc tương ứng)

c) xét tam giác MAN và tam giác MBN

có MA=MB(gt)

AN=BN(gt)

MNcạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAN đồng dạng với\(\Delta\)MBN (c-c-c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}\)=\(\widehat{MBN}\)(hai góc tương ứng)

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Cường Trần
4 tháng 11 2017 lúc 20:40

40^ A B C D 1 2 1 2 30 30^ Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ADC có\

AB=AD(gt)

CB=CD(gt)

AC:cạnh chung

=>\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC(c.c.c)

=>A2 ^=A1^=30o (hai góc tương ứng )

=>C1^ = C2^ = 40o(........//..........)

\(\Delta\)ABC:B^+A2+C1=180o

=>B^=180o-(30o+40o)=110o

Có C1 + C2 = C^

=>C^=40o + 40o = 80o

Vậy C^=80o;B^=110o

Chúc bạn học tốt !!!! Theo dõi mik nha !!!! Cảm ơn trước Trần Thị Mai Chi !!!!hahabanhyeu

Bình luận (0)
Nguyễn Bạch Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 0:23

Xét ΔACO và ΔBCO có

OC chung

OA=OB

CA=CB

Do đó: ΔACO=ΔBCO

Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\)

hay CO là phân giác của góc ACB

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AO là đường phân giác

CO là đường phân giác

AO cắt CO tại O

Do đó: O là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(ĐPCM)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
19 tháng 10 2017 lúc 20:43

Cái này lớp 6 mà nhỉ

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (2)
Lê Thị Hương Giang
23 tháng 11 2017 lúc 14:49

bài này vẽ = com pa phải ko bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Hương Giang
26 tháng 11 2017 lúc 21:04

O m n A B C Mình nghĩ là mk thiếu vài dấu của compa và dấu tia phân giác , vì mik ko biết vẽ ..... xin lỗi

Bình luận (0)
Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Luger Girl
Xem chi tiết
tran thi anh thu
Xem chi tiết
Mới vô
29 tháng 10 2017 lúc 14:03

Nối AD

ΔACD = ΔABD (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BDA}\)(góc tương ứng)

\(\widehat{CAD}\)\(\widehat{BDA}\) nằm ở vị trí so le trong với \(\widehat{CAD}=\widehat{BDA}\)

\(\Rightarrow AB\text{//}CD\)

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Khoai Nếp
10 tháng 10 2017 lúc 16:41

- Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

+) AB=AC ( giả thiết)

+) AM chung

+) MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( cạnh- cạnh - cạnh)

=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng)

- Có góc BMC = góc AMB + góc AMC= 180o

Mà góc AMB= góc AMC ( chứng minh trên)

=> góc AMB=góc AMC= 180o:2= 90o

- Ta có :

+) AM cắt BC tại M; MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

+) AM vuông góc với BC (góc AMB= góc AMC= 90o- chứng minh trên)

=> AM là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 13:18

Xét ΔCAB và ΔDAB có

AC=AD

AB chung

CB=DB

Do đó: ΔCAB=ΔDAB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{DAB}\)

hay AB là tia phân giác của góc CAD

Bình luận (0)