Vật lý

Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 1 2022 lúc 7:58

Lực đẩy ASM tác dụng lên khối sắt là

\(F_A=d.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)

=> Chọn D

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 7:55

D

Bình luận (3)
snafkooz
10 tháng 1 2022 lúc 7:55

D

Bình luận (0)
:)))
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 1 2022 lúc 7:56

Bài 4 : 

a) Tần số dao động của vật 1 trong 1 giây là

\(600000:1200=500\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật 2 trong 1 giây là

\(5400:450=12\left(Hz\right)\)

b) Vật phát ra âm cao hơn là vật 1 . VÌ 500 Hz > 20 Hz

c) Tai người nghe được âm của vật 1 phát ra . VÌ tai người nghe được âm từ 20 Hz -20000 Hz

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 7:56

Tham khảo: 
A .            
            Đổi 3 phút = 180 giây . 
   Tần số dao động của vật là :  
              180 : 5400 = 0,(3) 
B .         
                    Tai thường chúng ta có thể nghe được 
Vì : tần số dao động trên 20000 mắt thường của ta không thể nhìn được còn mắt khoảng 20hz đế 20000 thì có thể nghe được :
Tham khảo những dạng toán giống bài toán trên

Bình luận (0)
7E Vũ Tấn Minh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 7:50

tk:

Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng và Mặt Trăng bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau hiện tượng nguyệt thực toàn phần, khi các thiên thể đang tiến gần hoặc sau khi vừa hình thành trạng thái thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 1 2022 lúc 7:50

Tham khảo

Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng và Mặt Trăng bị che khuất bởi bóng của Trái Đất. Nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau hiện tượng nguyệt thực toàn phần, khi các thiên thể đang tiến gần hoặc sau khi vừa hình thành trạng thái thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 7:51

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo

Bình luận (0)
Hello
Xem chi tiết
Kim Thư Trần Đình
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 1 2022 lúc 7:43

Hình B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Liên
10 tháng 1 2022 lúc 7:54

Theo mình thì là hình C ạ 

Bình luận (0)
Trinh Danh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 7:44

Điện năng bếp tiêu thụ trong 1 ngày:

\(A=P.t=500.2.60.60=3600000\left(J\right)=1\left(kWh\right)\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=1.30=30\left(kWh\right)\)

Bình luận (0)
SAKU RAMA
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 7:36

Quãng đường xe đi được trong thời gian 12s:

\(S=v.t=20.12=240\left(m\right)\)

Bình luận (0)
P. H. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 1 2022 lúc 7:16

a) Vật 2 dao động mạnh hơn 

b) Vật 2 phát ra âm to hơn , vì : \(85Hz>50Hz\)

Bình luận (0)
NakajimeShie
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 1 2022 lúc 7:58

a) Gia tốc của đoàn tàu :

\(a=\dfrac{v-v_0}{t-t_0}=\dfrac{12-0}{60-0}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b) Thời gian để đạt vận tốc 18m/s là :

\(v'=v_0+a.t'\Rightarrow t'=\dfrac{v'-v_0}{a}=\dfrac{18-0}{0,2}=90\left(s\right)\)

Bình luận (0)
My My
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 6:30

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 7:04

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P

  

Bình luận (0)