Vật lý

lenadz
Xem chi tiết
Error
22 tháng 8 2023 lúc 18:31

1, Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2, 

\(2cm^3=2.10^{-6}\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước là:

\(F_A=D.V=2.10^{-6}.10000=0,02N\)

Bình luận (2)
lenadz
Xem chi tiết
Error
22 tháng 8 2023 lúc 18:31

Bình luận (0)
Phương Duyên
Xem chi tiết
Thư Thư
23 tháng 8 2023 lúc 11:51

Ta chọn hệ quy chiếu :

\(+\) Gốc tọa độ : O

\(+\) Chọn chiều dương : từ \(A\rightarrow B\) 

\(+\) Gốc thời gian lúc khởi hành

Tóm tắt : 

\(v_0=0\\ t=8h\\ v_1=+60km/h\\ v_2=-80km/h\\ s_{AB}=75km\)

Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng \(x=x_0+vt\)

Suy ra pt của :

+ Xe đi từ A là : \(x_A=75-60t\left(km\right)\)

+ Xe đi từ B là : \(x_B=-80t\left(km\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau thì : \(x_A=x_B\)

\(\Leftrightarrow75-60t=-80t\Leftrightarrow-20t=-75\Leftrightarrow t=3,75\left(h\right)\)

Vậy sau \(3,75h\) từ lúc khởi hành thì 2 xe gặp nhau và

2 xe gặp nhau lúc \(8+3,75=11,75h\).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 14:27

Để xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm, chúng ta có thể sử dụng phương trình x = 3 + t (m) trong đó t tính bằng s.

a) Tọa độ ban đầu của chất điểm là 3 (m) và vận tốc của chất điểm là 1 (m/s).

b) Để xác định tọa độ của chất điểm vào thời điểm t = 5s, ta thay t = 5 vào phương trình x = 3 + t. Kết quả là x = 8 (m).

c) Để tính quãng đường chất điểm đi được sau 5s, ta sử dụng công thức quãng đường = vận tốc × thời gian. Vận tốc của chất điểm là 1 (m/s) và thời gian là 5s, nên quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).

Vậy, tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm là 3 (m) và 1 (m/s) tương ứng. Tại thời điểm t = 5s, tọa độ của chất điểm là 8 (m) và quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 13:52

a) Để tính tốc độ chuyển động trong 25s đầu, chúng ta cần biết độ dịch chuyển trong khoảng thời gian đó. Từ đồ thị, chúng ta có thể thấy rằng độ dịch chuyển trong 25s đầu là khoảng 40m. Vì vậy, tốc độ chuyển động trong 25s đầu là:

tốc độ = độ dịch chuyển / thời gian = 40m / 25s = 1.6 m/s

b) Để xác định chiều và tốc độ chuyển động từ t = 35s đến t = 60s, chúng ta cần xem xét đường cong đồ thị trong khoảng thời gian này. Nếu đường cong đồ thị nằm trên trục dương, người đó đang bơi về phía dương, và nếu nằm trên trục âm, người đó đang bơi về phía âm.

Trong trường hợp này, chúng ta không có thông tin cụ thể về đồ thị. Vì vậy, không thể xác định được chiều di chuyển.

c) Để tính độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi, chúng ta cần tính tổng diện tích dưới đường cong đồ thị trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 60s. Khi đó, diện tích dưới đường cong đồ thị sẽ tương đương với độ dịch chuyển.

Tuy nhiên, vì chúng ta không có đồ thị cụ thể, không thể tính được độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi.

Bình luận (0)
Thư Thư
23 tháng 8 2023 lúc 11:18

\(a,\) Gọi điểm tại \(t=25s\) là H.

Tốc độ chuyển động trong 25s đầu là :

\(v_A=\left|+\dfrac{AH}{OH}\right|=\left|\dfrac{50}{25}\right|=2m/s\)

\(b,t=35s\rightarrow t=60s\) : người đó bơi theo chiều âm \(\left(-\right)\) (Do đường thẳng trên đồ thị đi xuống).

\(v=\left|\dfrac{d}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{50}{60-35}\right|=\left|-2\right|=2m/s\)

\(c,\) Quá trình bơi được chia thành 3 lần khác nhau theo đồ thị biểu diễn :

+ Lần 1 : Từ \(0s\rightarrow25s\) : theo chiều dương \(\left(+\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v_A=2m/s\)

+ Lần 2: Từ \(25s\rightarrow35s\) : người đó đứng yên nên tốc độ dịch chuyển lúc này \(=0\).

+ Lần 3 : Từ \(35s\rightarrow60s\) : theo chiều âm \(\left(-\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v=2m/s\)

Vậy tốc độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi là : \(2+0+2=4m/s\).

 

Bình luận (0)
Wolf Sayyu
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 8 2023 lúc 21:35

(a) Thời gian xe khách đi từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau: \(t_1=8h3min-6h=2h3min=2,05\left(h\right)\)

Thời gian xe khách đã đi (không kể thời gian nghỉ): \(T_1=t_1-t_n=2,05-\dfrac{15}{60}=1,8\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau cách Hà Nội một khoảng đúng bằng quãng đường xe khách đi được: \(s_1=v_1T_1=40\cdot1,8=72\left(km\right)\).

 

(b) Hai xe xuất phát cùng một nơi nên quãng đường hai xe đi được từ lúc xuất phát đến điểm gặp nhau là như nhau.

Thời gian xe con đi: \(t_2=8h3min-6h33min=1,5\left(h\right)\)

Ta có: \(s_1=s_2\Leftrightarrow72=v_2t_2=1,5v_2\Leftrightarrow v_2=48\left(km/h\right)\)

Bình luận (0)
tâm hưngg
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 6:38

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)

Trường hợp 1:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)

Trường hợp 2:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)

Trường hợp 3:

Diện tích tiếp xúc là:

\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)

Nhận xét:

- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ

- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn

Ta thấy: 

\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Kim Giang
Xem chi tiết
Hoàng Long
21 tháng 8 2023 lúc 21:56

Câu A đúng
Câu B đúng
Câu C sai vì càng lên cao vì lực đẩy Anchimndes càng lớn
Câu D đúng
Câu E sai vì lực đẩy Anchimndes chỉ phụ thuộc vào trọng lượng của vật và thể tích vật chiếm chỗ ko phụ thuộc vào đọ sâu

Bình luận (0)