1, Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2,
\(2cm^3=2.10^{-6}\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước là:
\(F_A=D.V=2.10^{-6}.10000=0,02N\)
1, Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2,
\(2cm^3=2.10^{-6}\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước là:
\(F_A=D.V=2.10^{-6}.10000=0,02N\)
thể tích của một miếng tất cả 2 g m mũ 3 tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng cách khi có cực nhúng chìm trong nước với d=10000N/m3,trong rượu với d=8000N/m nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau , thì lực đẩy ác-si-mét có thay đổi không tại sao
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước h1=20cm,h2=10cm . Gọi F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng?
Một miếng sắt có thể tích 0,2m3 được thả vào trong nước ở độ sâu 0,3 m( Biết dnước=10.000N/m3:
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên miếng sắt?
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên miếng sắt?
Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước ở độ sâu h1= 20cm , h2= 10cm . Gọi −→F1F1→ là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng?
A. F2 = 2F1
B. F1=2F2
C. F1 = F
D. F1 = 4F2
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong dầu .Biết dnuoclà10000N/m3;ddau là 8000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.