Toán

Nhfjff
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Nguyên
25 tháng 2 2016 lúc 0:04

4 tuổivuivuivui

Bình luận (0)
Nhfjff
25 tháng 2 2016 lúc 0:06

thanks you Nguyên nhé

Bình luận (0)
Tưởng Thị Ngọc Nhi
25 tháng 2 2016 lúc 9:02

4 tuổi

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trường
25 tháng 2 2016 lúc 6:53

banhbanhquabucminhgianroikhocroioho

Bình luận (0)
Mai Nguyên Khang
25 tháng 2 2016 lúc 11:21

\(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=a\)     (1)

Điều kiện :

\(\begin{cases}1+x\ge0\\8-x\ge0\\\left(1+x\right)\left(8-x\right)\ge0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)    \(\begin{cases}x\ge-1\\x\le8\\-1\le x\le8\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(x\in\left[-1;8\right]\)  : = (*)

Đặt \(t=\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}\)  với điều kiện \(x\in\) (*) ta có

\(\begin{cases}t\ge0\\t^2=1+x+8-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}t\ge0\\9\le t^2\le9+\left(1+x+8-x\right)=18\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(t\in\left[3;3\sqrt{2}\right]\) : = (*1)

Ngoài ra, từ đó còn có \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{t^2-9}{2}\)

Phương trình (1) trở thành 

\(f\left(t\right)=\frac{1}{2}\left(t^2+2t-9\right)=a\)  (2)

1) Với a=3 ta có : 

(2) \(\Leftrightarrow\) \(t^2+2t-15=0\)  \(\Leftrightarrow\)   \(\begin{cases}t=3\\t=-5\end{cases}\)

Trong 2 nghiệm trên, chỉ có t =3 thuộc (*1) nên với a=3 ta có

(1) \(\Leftrightarrow\)  \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{3^2-9}{2}=0\)   \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x=-1\\x=8\end{cases}\)

Hai nghiệm này cùng thuộc (*) như vậy khi a=3, phương trình đã cho có 2 nghiệm x=-1 và x=8

2)Nhận thấy phương trình (1) có nghiệm  \(x\in\) (*)  khi và chỉ khi phương trình (2)

có nghiệm t\(\in\) (*1) hay là khi và chỉ khi đường thẳng y=a (vuông góc với y'Oy) có điểm ching với phần đồ thị hàm số y=f(t) vẽ trên ( *1).

Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(t) trên (*1) với nhận xét rằng f'(t) = t+1>0, mọi t  \(x\in\) (*) 

t\(-\infty\)      3              \(3\sqrt{2}\)               \(+\infty\)
f'(t)                       +
 f (t)

                                  \(\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)

      3

 Từ nhận xét trên và từ bảng biến thiên, ta được \(3\le a\le\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)  là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nhfjff
25 tháng 2 2016 lúc 0:01

chị giải rõ ra được k em mới học lớp 5

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
25 tháng 2 2016 lúc 8:33

\(x^2-\left|3x+2\right|+x-1>0\) (1)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\begin{cases}3x+2\ge0\\x^2-\left(3x+2\right)+x-1=x^2-2x-3>0\end{cases}\\\begin{cases}3x+2<0\\x^2+\left(3x+2\right)+x-1=x^2+4x+1>0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}-\frac{2}{3}\le x\\x\in\left(-\infty,-1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x<-\frac{2}{3}\\x\in\left(-\infty;-2-\sqrt{3}\right)\cup\left(-2+\sqrt{3};+\infty\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x<-2-\sqrt{3}\) hoặc \(x>3\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm T(1) = \(\left(-\infty;-2-\sqrt{3}\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
25 tháng 2 2016 lúc 20:20

rắc rúi quá bạn ơikhocroiohouccheoho

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
25 tháng 2 2016 lúc 9:08

\(x^2-\left(3m-2\right)x+2m\left(m-2\right)<0\) (1)

Tam thức bậc hai ở (1) luôn có hai nghiệm \(x_1=2m\)

và \(x_2=m-2\) với mọi \(m\in R\) Từ đó ta có 

- Khi 2m<m-2 hay m<-2 thì (1) có nghiệm 2m<x<m-2

- Khi 2m=m-2 hay m=-2 thì (1) vô nghiệm 

- Khi 2m>m-2 hay m>-2 thì (1) có nghiệm m-2<x<2m

Bình luận (0)
Guyo
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
25 tháng 2 2016 lúc 9:20

\(mx^2+\left(m+1\right)x-2m\le0\) (1)

Nếu \(m=0\) thì dễ thấy (1) có nghiệm \(x\le0\)

Xét \(m\ne0\) Khi đó (1) là bất phương trình bậc hai với a=m. 

Ngoài ra, biệt thức

\(\Delta=9m^2+2m+1=\left(3m+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{8}{9}>0\)  \(\curlyvee m\in R\). Từ đó ta có ngay kết luận :

- Khi m < 0, bất phương trình (1) có tập nghiệm

T(1) = \(\left(x;\frac{-m-1+\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m}\right)\)\(\cup\)\(\left(\frac{-m-1-\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m};+\infty\right)\)

- Khi m = 0, bất phương trình (1) có tập nghiệm T(1) =R+

- Khi m>0, bất phương trình (1) có tập nghiệm

T(1)=\(\left(\frac{-m-1-\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m};\frac{-m-1+\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m}\right)\)

Bình luận (2)
Thuỷ Hà
25 tháng 2 2016 lúc 9:34

oho

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
25 tháng 2 2016 lúc 20:21

minh chịu thôioe

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+3m-2>0\) (1)

- Nếu \(m=1\)   thì (1) có dạng \(-2x+1>0\)    nên có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

- Nếu \(m\ne1\)   thì (1) là bất phương trình bậc 2 với \(a=m-1\)  và biệt thức \(\Delta'=-2m+5m-2\) 

Trong trường hợp \(\Delta'\ge0\)

ta kí hiệu 

\(x_1:=\frac{m-\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)    ; \(x_2:=\frac{m+\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)     \(d:=x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)

Lập bảng xét dấu ta được

+ Nếu \(m\le\frac{1}{2}\)   thì \(a<0\)    ; \(\Delta'\le0\)

nên (1) vô nghiệm

+ Nếu \(\frac{1}{2}\) <m< 1 thi a<0; \(\Delta'>0\)

\(d\ge0\) nên (1) \(\Leftrightarrow\) x<\(x_1\)  hoặc \(x_2\)<x

+ Nếu m>2 thì a>0; \(\Delta'<0\)

nên (1) có tập nghiệm T(1)=R.

Ta có kết luận :

* Khi \(m\le\frac{1}{2}\) thì (1) vô nghiệm

* Khi \(\frac{1}{2}\) <m<1 thì (1) có nghiệm

\(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\) <x<\(\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\)

* Khi m=1 thì (1) có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

* Khi 1<m\(\le\) 2 thì (1) có tập nghiệm

T(1) = \(\left(-\infty;\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right)\cup\left(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right);+\infty\)

* Khi m>2 thì (1) có nghiệm là mọi x\(\in R\)

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
25 tháng 2 2016 lúc 9:57

\(\frac{x}{2x-1}>\frac{x-1}{x+2}\Rightarrow\frac{x}{2x-1}-\frac{x-1}{x+2}>0\Rightarrow\frac{-x^2+5x-1}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}>0\)

x  \(-\infty\)         -2              \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)                \(\frac{1}{2}\)                  \(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)              \(+\infty\)                      
-x2 + 5x - 1           -              -            0           +                 +            0              - 
2x - 1          -               -                          -        0        +                           +
x + 2           -        0      +                      +                   +                            +

=> VT :                -        //      +         0           -          //        +            0              -

Vậy \(S=\left(-2;\frac{5-\sqrt{21}}{2}\right)\cup\left(\frac{1}{2};\frac{5+\sqrt{21}}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nghĩa
25 tháng 2 2016 lúc 10:28

\(\frac{x}{2x-1}>\frac{x-1}{x+2}\)   (1)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)-x\left(x+2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}<0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{x^2-5x+1}{2x^2+3x-2}<0\)  (a)

Xét các trường hợp

- Nếu \(2x^2+3x-2<0\)  hay là \(x\in\left(-2;\frac{1}{2}\right)\)  := (*) thì (a) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x+1>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x<\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)  hoặc \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)< x

Kết hợp với điều kiện \(x\in\) (*) ta được -2<x<\(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)

- Nếu \(2x^2+3x-2>0\) hay \(x\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(\frac{1}{2};+\infty\right)\) : = (* *) 

thì (1) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x+1<0\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)

Kết hợp với điều kiện x\(\in\)(* * ) ta được \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)

Tóm lại : 

(1) có nghiệm -2<x<\(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\) hoặc  \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Vĩ
25 tháng 2 2016 lúc 10:30

Nguyễn Trọng Nghĩa mấy câu này bạn nên dùng kiểu xét dấu cho nhanh

Bình luận (0)
Lê Thị Thu
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 2 2016 lúc 21:40

x O y z 70 110

Ta có : góc xOz= góc xOy+ góc yOz=70o+110o=180o

Mà góc xOy và góc yOz là 2 góc kề nhau nên: góc xOz là góc bẹt 

=>Ox và Oz là 2 tia đối

Bình luận (0)