Toán

Thiên An
Xem chi tiết
Guyo
19 tháng 1 2016 lúc 10:45

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

\nearrow

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)

 

Bình luận (0)
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
19 tháng 1 2016 lúc 10:39

a)      Đi qua hai điểm A(4; 3) và B(2; -1)

A(4; 3) thuộc (d) : y =ax + b nên : 4a + b = 3 (1)

B(2; -1) thuộc (d) : y =ax + b nên : 2a + b = -1 (2)

Từ (1), (2) ta được hệ :

  4a+b = 3

  2a + b = -1

<=> a = 2 và b = -5

Vậy : (d) y = 2x – 5

b) Đi qua điểm A(1; -1) và song trục ox.

(d) // Ox => (d) : y = b

A(1; -1) \in (d) : y = b nên : b = -1

Vậy : (d) y = -1

 

Bình luận (0)
vân trần
28 tháng 1 2016 lúc 21:57

Phương trình, hệ phương trình

Bình luận (0)
Guyo
Xem chi tiết
Thiên An
20 tháng 1 2016 lúc 10:48

Ta thực hiện theo các bước sau :

Bước 1 : Biến đổi 

\(a_1\sin x+b_1\cos x+c_1=A\left(a_2\sin x+b_2\cos x+c_2\right)+B\left(a_2\cos x+b_2\sin x\right)+C\)

Bước 2 : Khi đó :

\(I=\int\frac{A\left(a_2\sin x+b_2\cos x+c_2\right)+B\left(a_2\cos x+b_2\sin x\right)+C}{_2\sin x+b_2\cos x+c_2}\)

\(=A\int dx+B\int\frac{\left(a_2\cos_{ }x-b_2\sin x_{ }\right)dx}{_{ }a_2\sin x+b_2\cos x+c_2}+C\int\frac{dx}{a_2\sin x+b_2\cos x+c_2}\)

\(=Ax+B\ln\left|a_2\sin x+b_2\cos x+c_2\right|+C\int\frac{dx}{a_2\sin x+b_2\cos x+c_2}\)

Trong đó :

\(\int\frac{dx}{a_2\sin x+b_2\cos x+c_2}\)

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
18 tháng 1 2016 lúc 22:10

Đặt : t= tan\(\frac{x}{2}->dx=\frac{2dt}{1+t^2}\)

Khi đó \(I=\int\frac{4\frac{dt}{1+t^2}}{\frac{4t}{1+t^2}-\frac{1-t^2}{1+t^2}+1}=\int\frac{2dt}{t^2+2t}=\int\left(\frac{1}{t}-\frac{1}{t+2}\right)dt\)

\(ln\left|\frac{1}{t+2}\right|+C=ln\left|\frac{tan\frac{x}{2}}{tan\frac{x}{2}+2}\right|+C\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
19 tháng 1 2016 lúc 10:13

ko bít

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Trang
18 tháng 1 2016 lúc 21:47

bucminh moị người làm nhanh cho mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
18 tháng 1 2016 lúc 21:52

ucche tại sao vậy chứ sao chẳng có ai làm cho mình cả trời ơi CHÁN QUÁ MỌI NGƯỜI LÀM ĐI MÌNH LIKE CHO MÀ 

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
18 tháng 1 2016 lúc 21:58

khocroi trời ơi tôi phải làm sao đây đăng 1 tiếng chưa thấy bóng dáng ai cả chỉ mình tôi nói chuyện 1 chắc tự kỉ hùi

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Phước Tân
18 tháng 1 2016 lúc 22:04

6 lớp :

- 5 lớp 30 người

- 1 lớp 10 người

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
17 tháng 2 2016 lúc 21:30

6 lop

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà
24 tháng 2 2016 lúc 13:56

6 lớp

Bình luận (0)
Mèo mun dễ thương
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Phước Tân
18 tháng 1 2016 lúc 22:11

A)

x=1thanghoa

B)

bó tayucche

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Phước Tân
18 tháng 1 2016 lúc 22:22

có lẽ x=N

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Toàn
18 tháng 1 2016 lúc 22:48

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)