Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thắm võ
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
31 tháng 10 lúc 19:32

Xã hội nguyên thủy tan rã là do tư hữu xuất hiện khiến cho hệ thống "công bằng - bình đẳng" giữa con người với con người bị phá vỡ; từ đó dẫn đến sự xuất hiện của người giàu, người nghèo ⇒ Sự phân hóa giai cấp.

Nguyễn Ngọc Gia Hân
31 tháng 10 lúc 19:34

Theo em là vì:Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, quan hệ công bằng và bình đẳng bị phá vỡ.Vì thế xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Phạm Trần Hoàng Anh
28 tháng 9 lúc 23:37

Sự thay đổi về độ cao của núi Phan-xi-păng đặt ra nhiều câu hỏi cho chúng ta về con số tong dữ liệu trên thực chất là do quá trình đo đạt hiện nay có tầm chính xác cao hơn hay ẩn sâu bên trong chứa nguyên do địa hình. Thực tế, núi Phan-xi-păng cao lên theo nghĩa đen do đỉnh Fansipan nằm địa điểm hoạt động địa chất kiến tạo nâng lên.

RAVG416
29 tháng 9 lúc 9:53

Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng thay đổi theo thời gian là do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, bao gồm:

1. Quá trình nâng kiến tạo: Địa chất của khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (nơi Phan-xi-păng nằm) vẫn đang tiếp tục chịu tác động của sự nâng kiến tạo, do sự va chạm của các mảng địa chất. Điều này làm cho độ cao của đỉnh núi tăng dần theo thời gian.

2. Công nghệ đo lường hiện đại: Vào những thời điểm khác nhau, công nghệ đo đạc cũng phát triển hơn. Các công cụ đo mới như GPS hiện đại và vệ tinh giúp việc đo đạc độ cao chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống từ nhiều năm trước.

3. Thay đổi cấu trúc tự nhiên: Các tác động từ môi trường như sự xói mòn, trượt đất có thể gây ra những thay đổi nhỏ về độ cao của núi theo thời gian

(Kiến thức học địa lí 10 năm)

Hải Nam
29 tháng 9 lúc 9:55

Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng thay đổi theo thời gian là do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, bao gồm:

1. Quá trình nâng kiến tạo: Địa chất của khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (nơi Phan-xi-păng nằm) vẫn đang tiếp tục chịu tác động của sự nâng kiến tạo, do sự va chạm của các mảng địa chất. Điều này làm cho độ cao của đỉnh núi tăng dần theo thời gian.

2. Công nghệ đo lường hiện đại: Vào những thời điểm khác nhau, công nghệ đo đạc cũng phát triển hơn. Các công cụ đo mới như GPS hiện đại và vệ tinh giúp việc đo đạc độ cao chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống từ nhiều năm trước.

3. Thay đổi cấu trúc tự nhiên: Các tác động từ môi trường như sự xói mòn, trượt đất có thể gây ra những thay đổi nhỏ về độ cao của núi theo thời gian

tem tem
Xem chi tiết
xuân quỳnh
21 tháng 9 lúc 9:27

Kham khảo

Em đang sinh sống tại Đồng Tháp. Dưới đây là một số tư liệu lịch sử nổi bật về Đồng Tháp:

- Kháng chiến chống Pháp và Mỹ: Đồng Tháp từng là vùng căn cứ cách mạng, đặc biệt là trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Các tài liệu và tư liệu quân sự ghi lại hoạt động của lực lượng cách mạng ở khu vực Đồng Tháp Mười, đặc biệt ở Xẻo Quýt – nơi từng là căn cứ của lực lượng quân giải phóng.

 

- Lịch sử văn hóa Óc Eo: Di tích Gò Tháp là nơi phát hiện nhiều tư liệu khảo cổ về nền văn hóa Óc Eo cổ xưa, như các bia đá, tượng thần, và các công trình tôn giáo từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7. Các tài liệu khảo cổ học về khu vực này cung cấp thông tin quý giá về sự giao thoa văn hóa và thương mại trong lịch sử.

 

- Nhân vật lịch sử: Các tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, được lưu trữ tại Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc. Đây là những tư liệu quý liên quan đến quá trình hoạt động của cụ trong phong trào yêu nước.

Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Lê Ngọc Linh
3 tháng 8 lúc 17:28

1.do hạn hán

2.e không biết

3.e không biết

4.do ô nhiễm môi trường

cô thông cảm vì e không biết câu 2 và câu 3 ạ

Trịnh Long
3 tháng 8 lúc 17:32

Hình 1 : Phong hóa lí học

Hình 2 : Phong hóa hóa học

Hình 3 : Quá trình bóc mòn

Hình 4 : Quá trình vận chuyển ( bồi tụ )

Lihnn_xj
3 tháng 8 lúc 17:34

Hình 1: nhiệt độ => quá trình phong hóa lí học

Hình 2: nước => phong hóa hóa học

Hình 3: gió => quá trình bóc mòn (xâm thực)

Hình 4: quá trình vận chuyển và bồi tụ

Nguyễn Hữu Phước
25 tháng 7 lúc 22:12

Nhận xét:

- Vị trí:

+ 250 triệu năm trước, Châu Phi nằm chủ yếu ở trong vùng nhiệt đới. Ngày nay, châu Phi có sự di chuyển về phía đông so với 250 triệu năm trước nhưng vẫn nằm chủ yếu ở trong vùng nhiệt đới.

+ 250 triệu năm trước, châu Nam Cực nằm ở cùng cận cực Nam. Ngày nay,châu lục này di chuyển vào trong vùng cực Nam

- Khoảng cách:

+ 250 triệu năm trước, hai châu lục này nằm sát cạnh nhau.

+ Ngày nay, hai châu lục cách nhau một khoảng cách khá lớn

Nguyễn Gia Huy
26 tháng 7 lúc 11:02

250 triệu năm trước

đó còn được gọi là SIêu lục địa Pangaea

Sự hình thành của Pangaea là kết quả của nhiều năm hình thành và di chuyển đất đai. Hàng triệu năm trước, sự đối lưu trong lớp phủ Trái Đất đã khiến vật chất mới xuất hiện trên bề mặt các vùng rạn nứt giữa các mảng kiến tạo của Trái Đất. Khi vật chất mới này xuất hiện, chúng hoặc lục địa sẽ di chuyển ra khỏi khe nứt. Cuối cùng, các lục địa va vào nhau và hợp nhất thành một siêu lục địa, đó là lý do Pangaea ra đời.

 

Trải qua rất nhiều cuộc dịch chuyển và va chạm. Khoảng 300 triệu năm trước, vùng tây bắc cổ đại Gondwana (gần Nam Cực) đã va chạm với miền nam châu Âu và châu Mỹ, tạo thành một lục địa khổng lồ. Sau một thời gian, Angalan (gần Bắc Cực) bắt đầu di chuyển về phía nam và sáp nhập với lục địa phía bắc đang phát triển của châu Âu và châu Mỹ, tạo thành siêu lục địa sau này được gọi là Pangaea. Quá trình này kết thúc khoảng 270 triệu năm trước và tạo nên trái đật hiện tại 

 

hiện tại ( cụ thể là năm 2024 ) các châu lục đã tách xa nhau và ko còn gần nhau như trước nữa. đại dương ko còn trống trải và có thể em nghĩ là 250 triệu năm sau Pangaea ( siêu lục địa ) sẽ 1 lần nữa xuất hiện

 

ĐÂY LÀ Ý KIẾN CÁ NHÂN CỦA EM MONG MONG MỌI NGƯỜI ĐƯA RA NHẬN XÉT

Phạm Thu  Uyên
30 tháng 7 lúc 19:17

Nhận xét:

- Vị trí:

+ 250 triệu năm trước, Châu Phi nằm chủ yếu ở trong vùng nhiệt đới. Ngày nay, châu Phi có sự di chuyển về phía đông so với 250 triệu năm trước nhưng vẫn nằm chủ yếu ở trong vùng nhiệt đới.

+ 250 triệu năm trước, châu Nam Cực nằm ở cùng cận cực Nam. Ngày nay,châu lục này di chuyển vào trong vùng cực Nam

- Khoảng cách:

+ 250 triệu năm trước, hai châu lục này nằm sát cạnh nhau.

+ Ngày nay, hai châu lục cách nhau một khoảng cách khá lớn

Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
16 tháng 6 lúc 7:43

dạ thưa cô đây là hiện tượng dòng chảy xa bờ

chúng khiến chúng ta ngày càng xa bờ

nhưng chúng chỉ có 1 phạm vi nhất định

dấu hiệu nhận biết theo em là nơi có dòng chảy xa bờ ko có bọt biển (như trên hình)

cách thoát khỏi chúng là dùng động tác bơi ếch để bơi chéo và ra khỏi phạm vi của dòng chyar xa bờ và ko nên bơi thẳng vì nó ko chỉ ko thể đưa ta vào bờ mà còn khiến ta kiệt sức và bị trôi ra xa hơn

đây lad câu trả lời của em mong cô đọc dc 🤐

 

456
15 tháng 6 lúc 20:57

Hiện tượng thủy triều ạ!

xuân quỳnh
15 tháng 8 lúc 10:20

Giữ bình tĩnh: Đừng hoảng sợ. Dòng chảy ngược rất mạnh, nhưng chúng không kéo bạn xuống nước.

Không chống lại dòng nước: Thay vì cố gắng bơi ngược dòng nước trở lại bờ, hãy bơi song song với bờ. Dòng chảy ngược thường hẹp và bạn có thể thoát bằng cách bơi ra khỏi đường đi của dòng nước.

Nổi hoặc đạp nước nếu cần thiết: Nếu bạn không thể bơi ra khỏi dòng nước, hãy nổi hoặc đạp nước cho đến khi dòng nước yếu đi, sau đó bơi trở lại bờ.

Tín hiệu cầu cứu: Nếu bạn không thể thoát khỏi dòng nước, hãy vẫy tay và hét lên để kêu cứu để thu hút sự chú ý.

Chiến Binh
Xem chi tiết

Mình nhớ chỉ có CTV, CTVVIP và ADMIN mới thấy được thôi á

Hello!
13 tháng 5 lúc 6:02

Em hài lòng với kết quả môn Tiếng Anh nhất trong năm học vừa qua

Tui hổng có tên =33
13 tháng 5 lúc 7:19

e hài lòng với kết quả môn Toán và Văn nhất ạ =33

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 5 lúc 9:14

Dạ môn thể chất :( 

Ẩn danh
Xem chi tiết
soyaaa
6 tháng 5 lúc 22:54

Thổ cẩm được biết đến là một trong số những loại vải được dệt thủ công với những họa tiết, hoa văn độc đáo nổi lên trên bề mặt vải như được thêu. Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để dệt thổ cẩm chính là các sợi bông, sợi lanh được lấy từ trên rừng, gai.  Nghề dệt thổ cẩm không chỉ là một công việc, mà còn là một con đường để bảo tồn và truyền dịch vụ văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác.

giải pháp: quảng bá sản phẩm và tuyên truyền cho mọi người biết đến.

                 

Cô Khánh Linh
8 tháng 5 lúc 0:40

Em tham khảo nhé.

https://binhdinh.gov.vn/du-khach/lang-nghe-truyen-thong/lang-nghe-det-tho-cam-ha-ri.html

hihihehe
Xem chi tiết

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

 

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh

 

Hello!
4 tháng 5 lúc 11:47

Điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện qua việc sử dụng hiệu quả địa thế tự nhiên và nghệ thuật quân sự tinh tế. Ngô Quyền đã tận dụng vị trí và địa hình của sông Bạch Đằng để bố trí trận địa cọc ngầm, một chiến thuật sáng tạo và hiệu quả. Ông đã sử dụng quy luật lên xuống của thủy triều để đánh bại quân Nam Hán, biết lấy yếu thắng mạnh, khiến kẻ thù sợ hãi và không dám xâm lược nữa.

Sáng
4 tháng 5 lúc 13:01

 

Điểm độc đáo của tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền là sự sáng tạo và linh hoạt trong chiến thuật và sử dụng tài nguyên của mình. Dưới thời Ngô Quyền, việc sử dụng địa hình và sức mạnh của mình đã đóng vai trò quan trọng trong việc đánh bại quân xâm lược Nam Hán.

Một trong những điểm nổi bật là chiến thuật sử dụng sông Bạch Đằng. Ngô Quyền đã tận dụng triệt để đặc điểm địa lý của sông này để tạo ra một cung bẫy quân sự hiệu quả. Bằng cách đặt hàng trăm que gỗ và đinh sắt dưới lòng sông, Ngô Quyền đã tạo ra một đợt sóng gai chắn chặn đối với hạm đội Nam Hán. Khi nước lên, hạm đội xâm lược đã bị mắc kẹt và bị tấn công bất ngờ, góp phần lớn vào chiến thắng của quân Việt Nam.

Không chỉ sử dụng địa hình, Ngô Quyền còn tận dụng sức mạnh tinh thần của quân lính để tạo ra một sự đoàn kết và quyết tâm cao độ. Ông đã biết cách khích lệ và lãnh đạo quân lính một cách hiệu quả, tạo ra một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và không khuất phục trước kẻ thù.

Tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền không chỉ thành công trong việc đánh bại quân xâm lược mà còn để lại dấu ấn lâu dài trong lịch sử quân sự Việt Nam, là một ví dụ điển hình về sự sáng tạo, linh hoạt và tinh thần đoàn kết của dân tộc.