nêu 1 số địa danh có kiến trúc điêu khắc của Trung Quốc có ảnh hưởng đến kiến trúc đêu khắc ở việt nam?
nêu 1 số địa danh có kiến trúc điêu khắc của Trung Quốc có ảnh hưởng đến kiến trúc đêu khắc ở việt nam?
Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật chùa Lạc Sơn.
Tại sao pháp lại phải dùng đến kế hoạch na va
Bởi vì Pháp đã liên tục thất bại ở các kế hoạch trước đó rồi, và Pháp đang muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự, bởi họ cũng đã sa lầy ở Đông Dương quá lâu rồi, bên cạnh đó họ muốn có lợi thế ở bàn đàm phán ở Geneve
- Kế hoạch Navarre được thiết lập để tạo ra một chiến lược mới nhằm khôi phục thế chủ động cho quân Pháp.
-Kế hoạch Navarre không chỉ tập trung vào việc phòng thủ mà còn nhắm đến việc tấn công các căn cứ của Việt Minh. Nó bao gồm việc tăng cường lực lượng quân đội và cải thiện các chiến thuật tác chiến, với hy vọng có thể tiêu diệt hoặc làm suy yếu sức mạnh của đối phương.Câu 11: Ở Anh trước cách mạng, nhà vua có quyền lực như thế nào?
A. Nắm mọi quyền lực, tàn sát dân lành, đưa quân đi xâm chiếm khắp năm châu.
B. Nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến của Quốc hội
C. Chỉ nắm một phần quyền lực, chịu sự chi phối của Quốc hội và tầng lớp tư sản.
D. Chỉ nắm một phần quyền lực nhưng luôn lạm dụng quyền lực cho những mục đích tàn ác.
Câu 12: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là gì?
A. Nhằm xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập một chế độ mới chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
B. Nhằm xoá bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Mang lại công bằng, chính nghĩa và nhân quyền cho mọi tầng lớp trong xã hội, thiết lập một xã hội nơi mà mọi người đều bình đẳng, không chịu áp bức, bóc lột.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ở thời gian nào?
A. Sau cách mạng tư sản Anh B. Sau cách mạng tư sản Pháp
C. Cuối thế kỉ XVIII D. Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX
Câu 14: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân phương Tây trước cách mạng tư sản đã gây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho:
A. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và các tầng lớp tinh hoa
C. Giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội
D. Giai cấp quyền lực và giai cấp không quyền lực
Câu 16: Ngày Quốc khánh của nước Pháp là ngày:
A. Mở đầu Cách mạng tư sản Pháp B. Thống nhất nước Pháp
C. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến D. Nước Pháp trở thành siêu cường
Câu 17. Một trong những ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là
A. lật đổ và xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
B. thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh.
C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do vua Sác – lơ I đứng đầu
D. lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
Câu 18. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã
A. lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến B. thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa ở Anh.
C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. D. giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. B. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A. miền Nam chủ yếu phát triển kinh tế công nghiệp.
B. miền Bắc chủ yếu phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa thâm nhập
Câu 11: Ở Anh trước cách mạng, nhà vua có quyền lực như thế nào?
A. Nắm mọi quyền lực, tàn sát dân lành, đưa quân đi xâm chiếm khắp năm châu.
B. Nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến của Quốc hội
C. Chỉ nắm một phần quyền lực, chịu sự chi phối của Quốc hội và tầng lớp tư sản.
D. Chỉ nắm một phần quyền lực nhưng luôn lạm dụng quyền lực cho những mục đích tàn ác.
Câu 12: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là gì?
A. Nhằm xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập một chế độ mới chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
B. Nhằm xoá bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Mang lại công bằng, chính nghĩa và nhân quyền cho mọi tầng lớp trong xã hội, thiết lập một xã hội nơi mà mọi người đều bình đẳng, không chịu áp bức, bóc lột.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ở thời gian nào?
A. Sau cách mạng tư sản Anh B. Sau cách mạng tư sản Pháp
C. Cuối thế kỉ XVIII D. Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX
Câu 14: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân phương Tây trước cách mạng tư sản đã gây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho:
A. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và các tầng lớp tinh hoa
C. Giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội
D. Giai cấp quyền lực và giai cấp không quyền lực
Câu 16: Ngày Quốc khánh của nước Pháp là ngày:
A. Mở đầu Cách mạng tư sản Pháp B. Thống nhất nước Pháp
C. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến D. Nước Pháp trở thành siêu cường
Câu 17. Một trong những ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là
A. lật đổ và xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
B. thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh.
C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do vua Sác – lơ I đứng đầu
D. lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
Câu 18. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã
A. lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến
B. thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa ở Anh.
C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
D. giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
B. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A. miền Nam chủ yếu phát triển kinh tế công nghiệp.
B. miền Bắc chủ yếu phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa thâm nhập
Câu 3. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là
A. dân tộc và dân chủ. B. dân tộc và dân sinh.
C. độc lập và tự do. D. dân chủ và dân quyền
Câu 4. Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp
A. tư sản. B. công nhân. C. nông dân. D. địa chủ
Câu 5. Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là
A. tư sản và chủ nô. B. tư sản và quý tộc mới.
C. tăng lữ và quý tộc. D. Chủ nô và quý tộc
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ
D. Mở ra thời đại thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa
Câu 7. Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.
C. xóa bỏ chế độ phong kiến và nô lệ. D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.
Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều
A. theo thể chế quân chủ chuyên chế B. theo thể chế quân chủ lập hiến
C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
Câu 9. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.
D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến
Câu 3: Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là
A. dân tộc và dân chủ.
B. dân tộc và dân sinh.
C. độc lập và tự do.
D. dân chủ và dân quyền.
Đáp án đúng: A. dân tộc và dân chủ.
Câu 4: Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp
A. tư sản.
B. công nhân.
C. nông dân.
D. địa chủ.
Đáp án đúng: A. tư sản.
Câu 5: Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là
A. tư sản và chủ nô.
B. tư sản và quý tộc mới.
C. tăng lữ và quý tộc.
D. chủ nô và quý tộc.
Đáp án đúng: B. tư sản và quý tộc mới.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ.
D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đáp án đúng: D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.
C. xóa bỏ chế độ phong kiến và nô lệ.
D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.
Đáp án đúng: A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều
A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.
B. theo thể chế quân chủ lập hiến.
C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài.
D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
Đáp án đúng: A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.
Câu 9: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.
D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
Đáp án đúng: B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 10: Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Đáp án đúng: D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua”
Thời Chiến Quốc, Tề Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chết. Thôi Trữ lệnh cho Thái sử Bá (quan chép sử) viết: “Tề Trang Công chết do bị sốt rét”, để che giấu sự thật. Thái sử Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: “Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tề Trang Công)”. Thôi Trữ nổi giận, giết chết Thái sử Bá.
Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quý. Trọng và Thúc được gọi đến và cũng chép vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và Thúc. Còn lại Quý cũng cầm lấy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh.
Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: “Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao?”.
Quý ung dung đáp rằng: “Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử. Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!”.
Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa.
(Theo Khổng Tử, Xuân Thu tam truyện, Tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.168 – 170)
a. Các quan chép sử nhà Tề có hành động giống hệt nhau là viết đúng sự thật Thôi Trữ giết vua vào sử sách.
b. Câu chuyện cho thấy nguyên tắc trung thực, khách quan trong ghi chép Sử có thể được vận dụng linh hoạt cho từng tình huống.
c. Thái sử Bá, Thái sử Trọng có nguyên tắc ghi chép sử khác với Thái sử Thúc và Thái sử Quý.
d. Câu chuyện có tác dụng giáo dục, nêu gương lớn đối với những người nghiên cứu lịch sử hiện nay.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua”
Thời Chiến Quốc, Tề Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chết. Thôi Trữ lệnh cho Thái sử Bá (quan chép sử) viết: “Tề Trang Công chết do bị sốt rét”, để che giấu sự thật. Thái sử Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: “Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tề Trang Công)”. Thôi Trữ nổi giận, giết chết Thái sử Bá.
Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quý. Trọng và Thúc được gọi đến và cũng chép vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và Thúc. Còn lại Quý cũng cầm lấy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh.
Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: “Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao?”.
Quý ung dung đáp rằng: “Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử. Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!”.
Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa.
(Theo Khổng Tử, Xuân Thu tam truyện, Tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.168 – 170)
a. Các quan chép sử nhà Tề có hành động giống hệt nhau là viết đúng sự thật Thôi Trữ giết vua vào sử sách.
\(\rightarrow\) Sai
b. Câu chuyện cho thấy nguyên tắc trung thực, khách quan trong ghi chép Sử có thể được vận dụng linh hoạt cho từng tình huống.
\(\rightarrow\) Sai
c. Thái sử Bá, Thái sử Trọng có nguyên tắc ghi chép sử khác với Thái sử Thúc và Thái sử Quý.
\(\rightarrow\) Sai
d. Câu chuyện có tác dụng giáo dục, nêu gương lớn đối với những người nghiên cứu lịch sử hiện nay.
\(\rightarrow\) Đúng
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
* Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a) Trong đoạn trích trên, chủ tịch Hồ Chí Minh nói về việc cần vận dụng những bài học kinh nghiệm trong quá khứ khi làm cách mạng.
b) Những bài học kinh nghiệm từ quá khứ không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng ở một số quốc gia trên thế giới.
c) Để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng hiện nay cần linh hoạt, không nhất thiết phải liên hệ, gắn kết với kinh nghiệm trong quá khứ.
d) Việc vận dụng các bài học kinh nghiệm trong quá khứ sẽ quyết định thắng lợi của cách mạng.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
* Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a) Trong đoạn trích trên, chủ tịch Hồ Chí Minh nói về việc cần vận dụng những bài học kinh nghiệm trong quá khứ khi làm cách mạng.
\(\rightarrow\) Đúng
b) Những bài học kinh nghiệm từ quá khứ không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng ở một số quốc gia trên thế giới.
\(\rightarrow\) Đúng
c) Để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng hiện nay cần linh hoạt, không nhất thiết phải liên hệ, gắn kết với kinh nghiệm trong quá khứ.
\(\rightarrow\) Sai
d) Việc vận dụng các bài học kinh nghiệm trong quá khứ sẽ quyết định thắng lợi của cách mạng.
\(\rightarrow\) Đúng
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng, “đứng trước khả năng phải bắt buộc cầm súng đánh thực dân, Bác Hồ sai người đi tìm cuốn Việt Nam sử lược – khi đó là cuốn sách duy nhất biên soạn mạch lạc về lịch sử nước nhà để trao cho các vị lãnh đạo cuộc kháng chiến đọc. Không chỉ chí khí của người xưa mà nhiều bài học về cách đánh và cách thắng của ông cha chúng ta đem lại những tri thức rất bổ ích cho cuộc chiến đấu ở thế kỉ XX”.
(Dương Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp dưới góc nhìn của người viết sử,
Báo Tuổi trẻ ngày 6 – 5 – 2004)
a) Qua đoạn tư liệu trên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã kể về một nhân vật lịch sử đó là Bác Hồ với cách lãnh đạo rất tài tình.
b) Toàn bộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đều được ghi chép trong cuốn Việt Nam sử lược.
c) Những kiến thức, kinh nghiệm được biên soạn trong cuốn Việt Nam sử lược chính là yếu tố quyết định thắng lợi của thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
d) đoạn tư liệu trên bàn tới chức năng Xã hội của Sử học, đó chính là việc vận dụng những bài học kinh nghiệm qúy báu từ quá khứ cho hiện tại.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng, “đứng trước khả năng phải bắt buộc cầm súng đánh thực dân, Bác Hồ sai người đi tìm cuốn Việt Nam sử lược – khi đó là cuốn sách duy nhất biên soạn mạch lạc về lịch sử nước nhà để trao cho các vị lãnh đạo cuộc kháng chiến đọc. Không chỉ chí khí của người xưa mà nhiều bài học về cách đánh và cách thắng của ông cha chúng ta đem lại những tri thức rất bổ ích cho cuộc chiến đấu ở thế kỉ XX”.
(Dương Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp dưới góc nhìn của người viết sử,
Báo Tuổi trẻ ngày 6 – 5 – 2004)
a) Qua đoạn tư liệu trên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã kể về một nhân vật lịch sử đó là Bác Hồ với cách lãnh đạo rất tài tình.
\(\rightarrow\) Đúng
b) Toàn bộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đều được ghi chép trong cuốn Việt Nam sử lược.
\(\rightarrow\) Sai
c) Những kiến thức, kinh nghiệm được biên soạn trong cuốn Việt Nam sử lược chính là yếu tố quyết định thắng lợi của thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
\(\rightarrow\) Sai
d) đoạn tư liệu trên bàn tới chức năng Xã hội của Sử học, đó chính là việc vận dụng những bài học kinh nghiệm qúy báu từ quá khứ cho hiện tại.
\(\rightarrow\) Đúng
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
Đến giữa thế kỉ XVIII, miền Bắc của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phổ biến phát triển
A. kinh tế đồn điền. B. công trường thủ công.
C. dệt và làm gốm. D. phường hội thủ công.
Đến giữa thế kỉ XVIII, miền Bắc của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phổ biến phát triển
A. kinh tế đồn điền. B. công trường thủ công.
C. dệt và làm gốm. D. phường hội thủ công.
Câu 3: Trình bày những nét chính về hành trình của một số phát kiến địa lí lớn trên thế giới. Nêu được tên, thời gian phát kiến, ai thực hiện, kết quả phát kiến đó.
Câu 4: Đánh giá tác động của các cuộc phát kiến địa lí với sự phát triển của thế giới sau này.
Christopher Columbus:
Tên phát kiến: Tìm ra châu Mỹ
Thời gian: 1492
Người thực hiện: Christopher Columbus, nhà thám hiểm người Ý
Kết quả: Columbus thực hiện chuyến đi từ Tây Ban Nha và đến được quần đảo Bahamas, mở ra thời kỳ khám phá châu Mỹ. Dù ông không nhận ra mình đã tìm thấy một lục địa mới, chuyến đi của ông đã dẫn đến việc khai phá và thuộc địa hóa châu Mỹ.
Ferdinand Magellan:
Tên phát kiến: Hành trình vòng quanh thế giới đầu tiên
Thời gian: 1519-1522
Người thực hiện: Ferdinand Magellan, nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha
Kết quả: Magellan bắt đầu hành trình từ Tây Ban Nha với đội tàu gồm 5 chiếc. Mặc dù Magellan bị giết ở Philippines, đội tàu do Juan Sebastián Elcano chỉ huy tiếp tục hành trình và trở về Tây Ban Nha vào năm 1522. Đây là chuyến đi đầu tiên chứng minh trái đất hình cầu bằng cách đi vòng quanh thế giới.
Vasco da Gama:
Tên phát kiến: Đường biển đến Ấn Độ
Thời gian: 1497-1499
Người thực hiện: Vasco da Gama, nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha
Kết quả: Da Gama vượt qua Mũi Hảo Vọng và đến được Ấn Độ, mở ra tuyến đường biển mới giữa châu Âu và châu Á. Điều này có ý nghĩa lớn đối với thương mại và làm giàu cho Bồ Đào Nha.
Bartolomeu Dias:
Tên phát kiến: Tìm ra Mũi Hảo Vọng
Thời gian: 1488
Người thực hiện: Bartolomeu Dias, nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha
Kết quả: Dias là người châu Âu đầu tiên đi qua Mũi Hảo Vọng, chứng minh rằng có thể đi từ Đại Tây Dương vào Ấn Độ Dương. Điều này tạo tiền đề cho các chuyến đi sau đó đến Ấn Độ của Vasco da Gama.
James Cook:
Tên phát kiến: Khám phá Thái Bình Dương và châu Úc
Thời gian: 1768-1779
Người thực hiện: James Cook, nhà thám hiểm người Anh
Kết quả: Cook thực hiện ba chuyến đi khám phá Thái Bình Dương, tìm ra nhiều hòn đảo mới và vẽ bản đồ chính xác bờ biển của châu Úc và New Zealand. Ông cũng xác định chính xác vị trí của nhiều đảo và rạn san hô trong Thái Bình Dương.
Câu 4: Đánh giá tác động của các cuộc phát kiến địa lí với sự phát triển của thế giới sau nàyMở rộng giao thương và thương mại:
Các phát kiến địa lí đã mở ra các tuyến đường thương mại mới, giúp mở rộng giao thương giữa các châu lục. Điều này dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế và sự giàu có cho nhiều quốc gia, đặc biệt là châu Âu.
Giao thoa văn hóa:
Các chuyến đi khám phá đã đem lại sự giao thoa và tiếp xúc văn hóa giữa các dân tộc khác nhau. Điều này giúp lan truyền kiến thức, kỹ thuật và phong tục tập quán giữa các nền văn hóa, tạo nên sự đa dạng và phong phú cho văn hóa toàn cầu.
Thuộc địa hóa và khai thác tài nguyên:
Sự khám phá và mở rộng lãnh thổ đã dẫn đến việc thành lập các thuộc địa và khai thác tài nguyên tại các vùng đất mới. Điều này đã mang lại lợi ích kinh tế lớn cho các quốc gia thực dân nhưng cũng gây ra sự bóc lột và áp bức đối với người bản địa.
Đổi mới khoa học và công nghệ:
Các cuộc hành trình thám hiểm đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực hàng hải, bản đồ học và thiên văn học. Những tiến bộ này không chỉ hỗ trợ cho các chuyến đi khám phá mà còn góp phần vào sự phát triển chung của khoa học.
Thay đổi địa chính trị:
Các phát kiến địa lí đã thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu, với các đế quốc châu Âu nổi lên và mở rộng ảnh hưởng trên khắp thế giới. Điều này dẫn đến sự thay đổi trong cấu trúc chính trị và kinh tế của nhiều khu vực.
Tóm lại, các phát kiến địa lí đã có tác động sâu rộng đến lịch sử và sự phát triển của thế giới. Chúng không chỉ mở ra những chân trời mới về địa lí mà còn đem lại những thay đổi to lớn trong kinh tế, văn hóa, khoa học và chính trị toàn cầu.
1. Khám phá châu Mỹ
- Thời gian: 1492
- Người thực hiện: Christopher Columbus
- Kết quả: Khám phá châu Mỹ, mở ra thời kỳ thuộc địa của các cường quốc châu Âu.
2. Đường biển tới Ấn Độ
- Thời gian: 1497
- Người thực hiện:Vasco da Gama
- Kết quả: Mở ra đường biển từ châu Âu qua Ấn Độ, thúc đẩy thương mại gia vị và tạo ra đế chế thuộc địa Bồ Đào Nha.
3. Vòng quanh thế giới
- Thời gian: 1519-1522
- Người thực hiện: Ferdinand Magellan
- Kết quả: Chuyến hành trình đầu tiên vòng quanh thế giới, chứng minh trái đất tròn và mở rộng hiểu biết về địa lý toàn cầu.
4. Khám phá Australia
- Thời gian: 1606
- Người thực hiện: Willem Janszoon
- Kết quả: Khám phá bờ biển Australia, dẫn đến sự mở rộng lãnh thổ của châu Âu.
Những phát kiến này không chỉ thay đổi bản đồ thế giới mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến thương mại, văn hóa và lịch sử nhân loại.