Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .
Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !
Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."
Cho a b là số tự nhiên chứng minh rằng (4a+b) chia hết 5 khi (a+4b) chia hết 5. Hỏi điều ngược lại có đúng ko?
cho 2 số a,b thỏa mãn a2+b2=1 , a4+b4=1/2, tính P=a2024+b2024
\(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow1-2a^2b^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2=\dfrac{1}{4}\)
mà \(a^2+b^2=1\)
Nên \(a^2;b^2\) là nghiệm của phương trình:
\(X^2-X+\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow\left(X-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow X=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a^2=b^2=\dfrac{1}{2}\)
\(P=a^{2024}+b^{2024}=\left(a^2\right)^{1012}+\left(b^2\right)^{1012}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1012}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1012}\)
\(\Rightarrow P=2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1012}=\dfrac{1}{2^{1011}}\)
em xin hỏi có discord hoc24 không ạ
ê mọi người ơi giải cho mik từ này với : từ goát
cho mình hỏi là 1+1 bằng mấy
sao đăng trống màu trắng ko thấy bài đâu hết vậy
1+1= ?
giúp tôi với
a+a=10
b+b=12
c+c=20
a+b+c=?
`a+a = 10`
`2 xx a = 10`
`a = 10 : 2`
`a = 5`
`b + b = 12`
`2 xx b = 12`
`b = 12 :2`
`b=6`
`c + c =20`
`2 xx c = 20`
`c = 20:2`
`c = 10`
`-> a+b+c=5+6+10=21`
a + a = 10
=> a = 5
b + b = 12
=> b = 6
c + c = 20
=> c = 10
a + b + c = 5 + 6 + 10
= 21
Chà sao lại đặt trong lớp 1 vậy em
1.35
\(x=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}-2}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+4}-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-2}=\dfrac{\left|\sqrt{3}+1\right|-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left|\sqrt{5}-2\right|-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)-2}=\dfrac{1}{5-4-2}=\dfrac{1}{-1}=-1\)
\(\Rightarrow P=\left(\left(-1\right)^2-1+1\right)^{2017}=1^{2017}=1\)
1.36.
\(A=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{1}{2\sqrt{x}+3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}\)
b.
\(\dfrac{x}{4}=\sqrt{\dfrac{1009+\sqrt{2017}}{2}}-\sqrt{\dfrac{1009-\sqrt{2017}}{2}}\)
\(x=4\sqrt{\dfrac{1009+\sqrt{2017}}{2}}-4\sqrt{\dfrac{1009-\sqrt{2017}}{2}}\)
\(x=2.\sqrt{2018+2\sqrt{2017}}-2\sqrt{2018-2\sqrt{2017}}\)
\(x=2\sqrt{2017+2\sqrt{2017}+1}-2\sqrt{2017-2\sqrt{2017}+1}\)
\(x=2\sqrt{\left(\sqrt{2017}+1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2017}-1\right)^2}\)
\(x=2\left|\sqrt{2017}+1\right|-2\left|\sqrt{2017}-1\right|\)
\(x=2\left(\sqrt{2017}+1\right)-2\left(\sqrt{2017}-1\right)=4\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{4}+1}{2\sqrt{4}+3}=\dfrac{3}{7}\)
1.37
\(P=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(3x-6\sqrt{x}\right)+\left(x+3\sqrt{x}+2\right)-\left(5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{4x-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b.
\(x=\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}\right)^3\)
Áp dụng HĐT: \(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow x^3=2+3\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}\right)}.\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt[]{84}}{9}}\right)\)
\(\Rightarrow x^3=2+3.\sqrt[3]{1-\dfrac{84}{81}}.x\)
\(\Rightarrow x^3=2-x\)
\(\Rightarrow x^3+x-2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{4\sqrt[]{1}}{\sqrt[]{1}+2}=\dfrac{4}{3}\)