Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất
a) Trạng thái lỏng
b) trạng thái rắn
c)Trạng thái khí
d)Khối lượng riêng của nước luôn không đổi
Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất
a) Trạng thái lỏng
b) trạng thái rắn
c)Trạng thái khí
d)Khối lượng riêng của nước luôn không đổi
Trả lời:
Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất
a) Trạng thái lỏng
b) trạng thái rắn
c)Trạng thái khí
d)Khối lượng riêng của nước luôn không đổi
Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất
a) Trạng thái lỏng
b) trạng thái rắn
c)Trạng thái khí
d)Khối lượng riêng của nước luôn không đổi
Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất
a) Trạng thái lỏng
b) trạng thái rắn
c)Trạng thái khí
d)Khối lượng riêng của nước luôn không đổi
Một vật chuyển động trên quãng đường AB là 3km , trên 1/3 quãng đường đầu đi với vận tốc 10km/h , trên 2/3 quãng đường còn lại đi với vận tốc là 15km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường .
Tự tóm tắt
____________
Giải:
Gọi thời gian của vật chuyển động trên quãng đường đầu là \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{10}=\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)
Thời gian của vật chuyển động trên quãng đường sau là \(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{2s}{3}}{15}=\dfrac{2s}{45}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{\dfrac{s}{3}+\dfrac{2s}{3}}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{2s}{45}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{2s}{45}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{3}{\dfrac{3}{30}+\dfrac{6}{45}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{90}{7}\approx12,9\left(km/h\right)\)
Vậy ...
Thời gian (phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
Nhiệt độ (độ C) | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
a) Vẽ đường biểu diễn.
b) Cho biết đây là sự nóng chảy hay đông đặc?
(vẽ hình hộ t nhé)
. Giúp t đi r t bão lại choa
_______________________
. Qà?
. 3nd = a+b
. 5nd = anb
. 7nd = pr
#Tương_tác_tốt
a/ (bn tự vẽ đường biểu diễn, ko bt lm thì ns t)
b/ Đây là sự nóng chảy
(ko hỉu từ dòng kẻ xuống)
Có hai cốc thủy tinh bị chồng khít vào nhau. Một bạn hs định dủng nước nóng và nước đá để tách 2 cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm thế nào? Giải thích cho cách làm đó ?
Giúp mik với chiều này mình thi rồi >_<
Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn
bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn
Một lò xo có chiều tự nhiên là 7 cm.Khi treo một vật có trọng lượng 3N vào một đầu của lò xo thì chiều dài của lò xo lúc này là 9 cm
a.tính độ biến dạng của lò xo
b.Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nặng
c.Tìm khối lượng của vật nặng
Người bán đường có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ quả cân. Trình bày cách để:
a) Cân đúng 1kg đường
b) Cân một gói hàng( khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân)
a) Cho quả cân 1kg vào đĩa cân bên phải, bên kia bỏ các quả cân sao cho cân thăng bằng
Lấy quả cân 1kg ra, đổ đường lên đĩa cân bên phải sao cho cân vẫn thăng bằng. Lượng đường trên đĩa đúng bằng 1kg
b) Cho gói hàng vào đĩa cân bên phải, bên kia bỏ các quả cân sao cho cân thăng bằng
Lấy gói hàng ra, bỏ các quả cân lên đĩa bên phải sao cho cân vẫn thang bằng
Khối lượng gói hàng đúng bằng khối lượng các quả cân ở đĩa bên phải
Một vật chuyển đông trên quãng đường dài S km . Trên nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc 15km/h , trên nửa quãng đường còn lại với vận tốc 10 km/h . Hỏi vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là bao nhiêu ?
Tự tóm tắt
_______________
Giải:
Gọi thời gian đi trong quãng đường đầu là \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{15}=\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)
Gọi thời gian đi trong quãng đường đầu là \(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{10}=\dfrac{s}{20}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{2}}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{20}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}\right)}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=12\left(km/h\right)\)
Vậy ...
Mai có 1,6kg dầu hỏa. hằng đưa cho Mai một cái can 1,7l để đựng. Cái can đó có chứa hết dầu không? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg/m3
Thể tích của dầu hỏa mà Mai có là:
\(1,6:800=0,002\) m3 = 2\(l\)
Vì cái can đó có thể chứa tối đa 1,7\(l\) nên không thể chứa 2\(l\) dầu được.
Làm thế nào để thu được muối từ nước biển
Để thu muối từ nước biển , người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối . Dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bay hơi và còn lại muối .
ĐÚNG THÌ TICK NHA !
Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
Muối có thể thu được bằng cách cho bay hơi nước biển dưới ánh nắng trong các ruộng muối. Muối thu được từ nước biển đôi khi còn được gọi là muối biển. Ở những nước có mỏ muối thì việc khai thác muối từ các mỏ này có thể có giá thành thấp hơn. Các mỏ muối có lẽ được hình thành do việc bay hơi nước của các hồ nước mặn cổ. Việc khai thác các mỏ muối này có thể theo các tập quán thông thường hay bằng cách bơm nước vào mỏ muối để thu được nước muối có độ bão hòa về muối.
Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :
A. Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
B. Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.
Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :
A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.
B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.
Câu 23: Để kiểm tra một người có bị sốt không , ta sử dụng :
A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.
Câu 24: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :
A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C
Câu 25. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 26: Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
Câu 27:. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
C. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
D. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
Câu 28: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
A. Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.
B. Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
Câu 29: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ :
A . Nở ra B.Co lại C. Không nở ra và cũng không co lại D. Cả A , B ,C đều đúng
Câu 29: Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt :
A. Khác nhau B.Giống nhau C.Vừa giống nhau,vừa khác nhau D .Cả A,B,C đều sai
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng :
A . Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng
C . Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng
Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A . Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cấc càng ít
C. Nước trong cấc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 32: Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Đốt một ngọn nến B. Bỏ một ít nước vào tủ lạnh
C . Nồi nước đang sôi D .Đúc một cái chuông đồng
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :