Test chức năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Quang Huy
Xem chi tiết
tô thị hạnh nguyên
26 tháng 9 2018 lúc 19:20

chưa

BTS
Xem chi tiết
Huong San
16 tháng 4 2018 lúc 12:24

Giờ chắc hơi muộn bạn nhỉ?

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

5. Dòng điện là gì?

A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình 2)

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K1, K2 đóng, K3 mở.
C. K1, K3 đóng, K2 mở.
D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện.
D. Máy thu hình (Ti vi).

11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?

A. Bóng đèn bút thử điện.
B. Quạt điện.
C. Công tắc.
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.

12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4)

13. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?

14. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?

A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.

15. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?

16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?

A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

17. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.

18. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

19. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?

A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.

20. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?

A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.

II. Giải các bài tập sau:

21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.

22. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.

a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.

b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?

23. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.

Chi Once
25 tháng 4 2018 lúc 20:52
https://i.imgur.com/FlqEfVI.png
Chi Once
25 tháng 4 2018 lúc 20:53

hoàn toàn trên mạng

Vũ diện
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 6 2018 lúc 19:37

(giống v ko bn, thay E thành I)

Nhiệt kế, thang nhiệt độ

Chất được biểu thị trong đồ thị là nước đá

Đoạn thẳng AB là giai đoạn tăng nhiệt độ của nước đá

Đoạn thẳng BC là giai đoạn nóng chảy của nước đá

Đoạn thẳng CD là giai đoạn tăng nhiệt độ của nước

Đoạn thẳng DI là giai đoạn sôi của nước

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
19 tháng 2 2018 lúc 10:42

Câu 1:

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

Câu 2: Làm đường quanh sườn núi để làm tăng chiều dài, giảm độ nghiêng của đường dốc giúp xelên núi được dễ dàng hơn. Câu 4: Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và biến đổi chuyển động(nhưng khó quan sát), tường cũng tác dụng ngược lại quả bóng làm bóng biến đổi chuyển động(đổi hướng chuyển động)(bật ra) và bị biến dạng. Câu 5: Khi mở chén, do mặt thoáng của rượu tiếp xúc với môi trường làm cho rượu bị bay hơi liên tục nên cạn dần. Nếu đậy nắp chén thì bên trong vẫn xảy ra quá trình bay hơi nhưng song song với quá trình bay hơi là quá trình ngưng tụ, hai quá trình này bù trừ cho nhau nên rượu không bị cạn.
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Giang
16 tháng 4 2018 lúc 20:16

Test chức năng

anhdung do
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 16:45

Tự tóm tắt

_______________

Giải:

Gọi thời gian đi trong quãng đường đầu là \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{15}=\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)

Gọi thời gian đi trong quãng đường đầu là \(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{10}=\dfrac{s}{20}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{2}}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{20}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=12\left(km/h\right)\)

Vậy ...

anhdung do
Xem chi tiết
Team lớp A
10 tháng 2 2018 lúc 20:01

Hãy tìm hiểu chiếc xe đạp hoặc xe máy ở nhà em:
+ Bộ phận giúp người lái xe điều khiển chuyển động của xe theo quỹ đạo mong muốn: Vô-lăng
+ Bộ phận giúp bánh xe quay được: Sên xe
+ Bộ phận giúp làm giảm tốc độ (hãm) chuyển động của xe khi nó đang chuyển động: Phanh

Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
20 tháng 2 2018 lúc 20:48

Thể tích của dầu hỏa mà Mai có là:

\(1,6:800=0,002\) m3 = 2\(l\)

Vì cái can đó có thể chứa tối đa 1,7\(l\) nên không thể chứa 2\(l\) dầu được.

Lục Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn hà vy
4 tháng 4 2018 lúc 19:34

Để thu muối từ nước biển , người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối . Dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bay hơi và còn lại muối .

ĐÚNG THÌ TICK NHA !

hihi

Trần Diệu Linh
4 tháng 4 2018 lúc 19:38

Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối

Trọng Lượng Nguyễn
5 tháng 4 2018 lúc 20:05

Muối có thể thu được bằng cách cho bay hơi nước biển dưới ánh nắng trong các ruộng muối. Muối thu được từ nước biển đôi khi còn được gọi là muối biển. Ở những nước có mỏ muối thì việc khai thác muối từ các mỏ này có thể có giá thành thấp hơn. Các mỏ muối có lẽ được hình thành do việc bay hơi nước của các hồ nước mặn cổ. Việc khai thác các mỏ muối này có thể theo các tập quán thông thường hay bằng cách bơm nước vào mỏ muối để thu được nước muối có độ bão hòa về muối.

Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Linh Kun
30 tháng 4 2018 lúc 16:57

D

B

B

B

D

A

D

A

B

C

B

D