Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện cảu một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X,Y lần lượt là?
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện cảu một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X,Y lần lượt là?
\(p\left(X\right)+e\left(X\right)+n\left(X\right)=40\)
\(\Leftrightarrow2p\left(X\right)+n\left(X\right)=40\left(1\right)\)
\(p\left(Y\right)+e\left(Y\right)-p\left(X\right)-e\left(X\right)=8\)
\(\Leftrightarrow2p\left(Y\right)-2p\left(X\right)=8\)
\(\Leftrightarrow p\left(Y\right)-p\left(X\right)=4\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p\left(X\right)+n\left(X\right)=40\\p\left(Y\right)-p\left(X\right)=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\left(X\right)=13\\p\left(Y\right)=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow X:13\) proton \(\Rightarrow X\) là \(Al\)
\(Y:17\) proton \(\Rightarrow Y\) là \(Cl\)
Cho nguyên tử x có tổng số hạt trong nguyên tử là 24 biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 10 timg p.n.e
Vì nguyên tử trung hoà về điện nên: p=e
Tổng số hạt trong nguyên tử: p+n+e= 24 hay 2p+n=24
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 10: p+e-n= 10 hay 2p-n=10
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p-n=10\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=8,5\\n=7\end{matrix}\right.\)
Vậy p=e=8,5 ; n=7
Chất này không tồn tại nha bạn.
làm b4 th, mik cảm ơn
Câu 4:
Ta có: P + N + E = 40
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 40 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
⇒ 2P - N = 12 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
2 bài tập tính toán bán kính nguyên tử
Tổng số hạt trong ngtu X là 44, trong đó số hạt mang điện dương là 31.82% của tổng số hạt trong ngtu X
Cho biết số hạt cơ bản trong ngtu X
Ta có: P + N + E = 44
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 44 (1)
- Trong đó số hạt mang điện dương là 31,82%
⇒ P = 44.31,82% = 14 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 14, N = 16
Trong nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 95 trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 12/7 lần số hạt mang điện trong hạt nhân.Xác định tên nguyên tố X và viết cấu hình nguyên tử X.
Ta có : \(p+e+n=95\)
\(\Leftrightarrow2p+n=95\left(1\right)\)
Theo đề bài : \(n=\dfrac{12}{7}p\)
\(\left(1\right)\Rightarrow2p+\dfrac{12}{7}p=95\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{26p}{7}=95\)
\(\Leftrightarrow p=26\)
\(\Rightarrow z=26\)
Dựa vào bảng HTTH ta được nguyên tố X là \(Fe\)
Cấu hình electron của \(Fe:\) \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23p^6\)
1 Angstrong=...........picomet
1pm=.........cm
1 Angstrong=...........cm
So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron,kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử
cho 11,2 g iron tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được V lít khi hydrogen ở đkc.
a. tìm giá trị của V
b. tìm khối lượng của muối tạo ra sau phản ứng.
c. tìm khối lượng của dng dịch HCl đã phản ứng
Hãy kể tên những đồ dùng hằng ngày của em mà em biết được công thức hóa học của nó
`@` Nước uống:
`->` Chủ yếu là `H_2O`, nhưng có thể chứa thêm các ion khoáng như `Ca^{2+}`, `Mg^{2+}`, `Na^{+}`, `Cl^{-}`,...
`@` Muối ăn:
`->` Chủ yếu là `NaCl` (natri clorua).
`@` Đường:
`->` Có nhiều loại đường khác nhau, nhưng phổ biến nhất là đường saccarozơ (`C_{12}H_{22}O_{11}`)
`@` Giấm ăn:
`->` Chủ yếu là axit axetic (`CH_3COOH`)
`@` Baking soda:
`->` Natri hiđrocacbonat (`NaHCO_3`)
`@` Thuốc giảm đau:
`->` Ví dụ như paracetamol (`C_8H_9NO_2`)
`@` Pin:
`->` Chứa nhiều chất hóa học khác nhau như kim loại (`Zn`, `Mn`, `Hg`,...), axit (`HCl`, `H_2SO_4`,...),...