\(\overline{M}=\dfrac{56.91,72+57.2,2+58.0,28}{100}=52,7796\)
\(\overline{M}=\dfrac{56.91,72+57.2,2+58.0,28}{100}=52,7796\)
Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol nguyên tử Fe có khối lượng là 55,85g và số proton trong hạt nhân của Fe là 26.
A. 2,55.10-3 gam
B. 2,55.10-4 gam.
C. 0,255 gam.
D. 2,55.10-3kg.
Cho cấu hình electron nguyên tử của Fe (Z = 26) : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 . Fe thuộc loại nguyên tố
A. s
B. d
C. f
D. p
Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. Biết rằng trong tự nhiên, đồng vị của các nguyên tố này tồn tại theo số liệu sau:
a) Bo có 2 đồng vị:\(\dfrac{10}{5}B\left(18,89\%\right);\dfrac{11}{5}B\left(81,11\%\right)\)
b) Ne có 2 đồng vị:\(\dfrac{20}{10}Ne\left(91\%\right);\dfrac{22}{10}Ne\)
c) Br có 2 đồng vị 79Br (54,5%) và 81Br
d) Mg có 3 đồng vị: \(\dfrac{24}{12}Mg\)(78,99%); \(\dfrac{25}{12}Mg\)(10,00%) , còn lại là\(\dfrac{26}{12}Mg\)
e) rgon có 3 đồng vị: \(\dfrac{36}{18}Ar\)(0,34%); \(\dfrac{38}{18}Ar\left(0,06\%\right);\dfrac{40}{18}Ar\)
f) Sắt (Fe) có 4 đồng vị 54Fe (5,84%), 56Fe (91,68%), 57Fe (2,17%), 58Fe (0,31%).
Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố d.
C. Nguyên tố f.
D. Nguyên tố p.
\(ClO_3\rightarrow O_2\rightarrow S\rightarrow SO_2\rightarrow H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)\)
\(S\rightarrow H_2S\rightarrow H_2SO_4\rightarrow CO_2\)
Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số nơtron là 30. Số Z và số khối của X lần lượt là:
A.
26 và 52
B.
26 và 30.
C.
26 và 56.
D.
56 và 26.
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
cho na(z=11),f(z=9),fe(z=26). hãy xác định vị trí ( ô, chu kì, nhóm ) của mỗi nguyên tố trong bth
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P