Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết
Đỗ Hoàn
Hôm kia lúc 11:01

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Nguyễn Tuấn Tú
Hôm kia lúc 11:04

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Đỗ Hoàn
Hôm kia lúc 11:07

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

nguyễn xuân đàn
Xem chi tiết
Hello!
25 tháng 9 lúc 16:27

Đây đâu phải môn lịch sử đâu bạn?

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
20 tháng 9 lúc 16:30

*khác nhau :

chính sách cộng sản thời chiến :

- Trưng thu lương thực thừa
- Quốc hữu hóa toàn bộ xí nghiệp
- Nhà nước nắm độc quyền về quản lí, phân phối lương thực, thực phẩm.

 chính sách kinh tế mới :

- Bãi bỏ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực

- Tự do buôn bán, mở lại các chợ
- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

⇒ Chính sách cộng sản thời chiến nhắm vào múc đích chống thù trong , giặc ngoài và bảo vệ thành quả trong cách mạng tháng 10 của Nga . Còn chính sách kinh tế mới nhắm vào ổn định đời sống cho nhân dân Liên Xô , tránh loạn lạc hay những cuộc nổi dậy dành chính quyền trong Liên xô .

 Lý do : 

- Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội.

Nguyen Thien Tram Nhu
2 tháng 10 lúc 19:58

Chính sách Cộng sản thời chiến và Chính sách Kinh tế Mới (NEP) của Liên Xô có nhiều điểm khác biệt cơ bản do chúng được áp dụng trong các bối cảnh lịch sử và mục tiêu kinh tế khác nhau. Dưới đây là so sánh chi tiết:

1. Chính sách Cộng sản thời chiến (1918-1921)

Bối cảnh: Được áp dụng trong cuộc Nội chiến Nga (1917-1922) khi chính quyền Bolshevik đang chiến đấu với các lực lượng phản cách mạng và phải đối mặt với sự thiếu hụt lương thực, khủng hoảng kinh tế, và sự sụp đổ của hệ thống sản xuất.

Mục tiêu: Huy động tất cả các nguồn lực để phục vụ chiến tranh và bảo vệ chế độ Bolshevik.

Biện pháp:

Quốc hữu hóa: Toàn bộ công nghiệp, giao thông, và ngân hàng được quốc hữu hóa.Tịch thu lương thực: Lương thực từ nông dân bị tịch thu một cách cưỡng chế để cung cấp cho quân đội và thành thị.Hạn chế thương mại: Tất cả các hình thức thương mại tư nhân đều bị cấm.Kiểm soát lao động: Lao động bị kiểm soát chặt chẽ, người dân phải lao động phục vụ cho nhà nước dưới các chế độ nghiêm ngặt.

Kết quả: Gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề, nạn đói, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, và sự phản đối mạnh mẽ từ nông dân và người dân.

2. Chính sách Kinh tế Mới (NEP) (1921-1928)

Bối cảnh: Sau khi cuộc nội chiến kết thúc, nền kinh tế Liên Xô suy kiệt, và chính quyền phải đối mặt với sự bất ổn xã hội và phản đối từ nông dân do các biện pháp hà khắc của Chính sách Cộng sản thời chiến. NEP được triển khai để khôi phục nền kinh tế.

Mục tiêu: Hồi phục sản xuất, ổn định tình hình kinh tế và xã hội, đồng thời giảm bớt sự phản kháng từ nông dân và dân chúng.

Biện pháp:

Chủ trương "rút lui có chiến lược": Cho phép tư nhân hóa một số lĩnh vực của nền kinh tế (đặc biệt là trong nông nghiệp, thương mại và công nghiệp nhỏ).Thuế lương thực: Thay vì tịch thu lương thực như trước, nông dân phải nộp một phần sản phẩm theo dạng thuế, còn lại có thể tự tiêu thụ hoặc bán trên thị trường.Khuyến khích thương mại tư nhân: Thương mại tự do được cho phép trở lại ở quy mô nhỏ và vừa, giúp nền kinh tế phát triển tự do hơn.Đầu tư công nghiệp: Nhà nước vẫn kiểm soát các ngành công nghiệp lớn, ngân hàng và hệ thống giao thông, nhưng cho phép sự tồn tại của các cơ sở kinh doanh tư nhân.

Kết quả: NEP đã giúp khôi phục lại nền kinh tế, tăng sản lượng nông nghiệp, giảm nạn đói và khủng hoảng kinh tế, đồng thời giảm bớt sự bất mãn từ nông dân.

3. Vì sao Liên Xô chuyển từ Chính sách Cộng sản thời chiến sang Chính sách Kinh tế Mới?

Khủng hoảng kinh tế và xã hội: Chính sách Cộng sản thời chiến đã gây ra sự sụp đổ sản xuất và khủng hoảng kinh tế nặng nề. Nông dân phản đối việc tịch thu lương thực, gây ra tình trạng bất ổn ở nhiều vùng nông thôn. Nạn đói, giảm sản xuất công nghiệp và nông nghiệp làm suy yếu hệ thống kinh tế Liên Xô.

Sự phản kháng của nông dân: Cuộc nổi dậy của nông dân và sự bất mãn gia tăng ở các tầng lớp xã hội buộc chính quyền phải thay đổi phương pháp quản lý nền kinh tế, nhằm ổn định đất nước và phục hồi sản xuất.

Nhu cầu khôi phục nền kinh tế: Sau cuộc nội chiến, Liên Xô cần phải khôi phục nền kinh tế để có thể tiếp tục xây dựng xã hội chủ nghĩa. NEP được coi là một sự "rút lui chiến lược" tạm thời, cho phép một số yếu tố của nền kinh tế thị trường để phục hồi sản xuất và tăng trưởng.

Nhìn chung, chính sách Cộng sản thời chiến tập trung vào huy động tài nguyên cho chiến tranh, trong khi NEP là một bước đi linh hoạt nhằm khôi phục nền kinh tế và ổn định xã hội sau cuộc chiến.

 4o      
minh phat
Xem chi tiết

`-` Nắm vững kiến thức cơ bản:
`+` hiểu rõ các khái niệm, sự kiện lịch sử cơ bản đã học ở lớp.
`+` Luyện tập thường xuyên để củng cố kiến thức và làm quen với các dạng câu hỏi.
`+` Đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức và có cái nhìn sâu sắc hơn về lịch sử.
`-` Phát triển các kỹ năng:
`+` Học cách đọc nhanh, nắm bắt thông tin chính và phân tích các vấn đề lịch sử.
`+` Rèn luyện khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử để rút ra kết luận.
`+` Luyện tập viết bài, làm bài tập để trình bày rõ ràng, mạch lạc các ý kiến của mình.
`-` Phương pháp học tập hiệu quả:
`+` Xây dựng một kế hoạch học tập cụ thể, phân chia thời gian hợp lý cho từng phần kiến thức.
`+` Cùng học nhóm để thảo luận, giải đáp các thắc mắc và học hỏi lẫn nhau.
`+` Tạo các sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức, giúp dễ dàng nhớ lâu hơn.
`+` Liên hệ các kiến thức lịch sử với thực tế cuộc sống để hiểu sâu hơn ý nghĩa của các sự kiện.
`-` Tham gia các hoạt động ngoại khóa:
`+` Tìm hiểu thêm về lịch sử thông qua các hoạt động thực tế, như tham quan di tích, làm báo tường, tổ chức các cuộc thi...
`+` Tham gia các lớp học bồi dưỡng để ược các thầy cô hướng dẫn tận tình, giải đáp các thắc mắc và rèn luyện kỹ năng làm bài.
`-` Tâm lý thoải mái:
`+` Không nên quá áp lực, hãy học tập với niềm đam mê và sự thích thú.
`+` Khi gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi thầy cô, bạn bè để được giải đáp.
`+` Học lịch sử là một quá trình đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực không ngừng.
`-----`
`@` Bạn muốn có đề thi thì bạn tra Google nhé.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
16 tháng 8 lúc 21:41

câu 1 :

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Người lãnh đạo

Phạm Bành;

Đinh Công Tráng

Đinh Gia Quế;

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng;

Cao Thắng

Căn cứ, địa bàn

Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá)

Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

Kết quả

Thất bại

Thất bại

Thất bại

Ý nghĩa

- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này

 

 

Nguyễn Thanh Thủy
16 tháng 8 lúc 21:57

Câu 2:

-, Điểm giống nhau là:

  +, Bối cảnh lịch sử

  +, Hình thức

  +, Ý nghĩa và kết quả 

  +, Mục tiêu,....

-, Điểm khác nhau là:

  +, Lực lượng cách đạo

  +, Phạm vi

  +, Quy mô,.....

Câu 3:

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được cho là tiêu biểu nhất phong trào Cần vương vì nó có sử dụng vũ khí tiến bộ cùng với phương thức tác chiến linh hoạt và sáng tạo được diễn ra trên diễn rộng nhất và nó cũng có thời gian tồn tại lâu nhất so với các cuộc khởi nghĩa khác.

 

 

Nguyễn Vân Khánh
19 tháng 8 lúc 19:06

câu 2 :

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Vì:

+ Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm, từ 1885 - 1896)

+ Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn nhất, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).

+ Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ, do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy; phối hợp khá chặt chẽ,...

+ Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn

+ Nghĩa quân Hương Khê có phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo, chặn đường tiếp tế của giặc,....

+ Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
2 tháng 8 lúc 21:30

- Theo em cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Vì:

+ Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm, từ 1885 - 1896)

+ Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn nhất, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).

+ Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ, do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy; phối hợp khá chặt chẽ,...

+ Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn

+ Nghĩa quân Hương Khê có phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo, chặn đường tiếp tế của giặc,....

+ Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Nguyễn Văn Lĩnh :))
2 tháng 8 lúc 22:03

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Vì:
+ Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (11 năm, từ 1885 - 1896) so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương.
+ Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn nhất, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
+ Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ: nghĩa quân được chia làm 15 thứ quân (mỗi thứ quân có từ 100 cho đến 500 người) do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy; giữa các thứ quân có sự chỉ huy thống nhất, phối hợp khá chặt chẽ,...
+ Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn. Bên cạnh các loại vũ khí thô sơ như: giáo mác, đại đao,... tướng Cao Thắng còn tổ chức cướp súng giặc, rồi nghiên cứu, chế tạo súng trường theo kiểu Pháp trang bị cho nghĩa quân.
+ Nghĩa quân Hương Khê có phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo. Bên cạnh việc dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở và hệ thống công sự chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích; nghĩa quân Hương Khê còn phân tán hoạt động, đánh địch với nhiều hình thức khác, như: công đồn, chặn đường tiếp tế của giặc,....
+ Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Toru
15 tháng 6 lúc 22:41

"Nam Bộ là máu của Việt Nam, là thịt của Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi". (Bác Hồ)

"Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập". (Bác Hồ)

Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
10 tháng 5 lúc 12:40

Tham khảo :

 Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng, đó là:

- Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.

- Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.

- Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá cua chiến tranh.

Hello!
11 tháng 5 lúc 12:13

Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt qua những điểm sau:
- Nhận định đúng thời cơ: Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
- Linh hoạt trong việc thực hiện chủ trương, kế hoạch: Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
- Giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa: Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

Nguyen
Xem chi tiết
Hello!
11 tháng 5 lúc 12:09

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi nhờ những nguyên nhân sau:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng: Đảng đã lãnh đạo tài tình với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn và sáng tạo. Đó là đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Tinh thần đoàn kết yêu nước của nhân dân: Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết nhất trí, lao động cần cù và chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.
- Hậu phương vững chắc: Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc được bảo vệ vững vàng đã trở thành hậu phương vững chắc, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chi viên sức người, sức của cho miền Nam.
- Sự đồng lòng và giúp đỡ của thế giới: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi còn có tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước trên bán đảo Đông Dương là Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn về vật chất và tinh thần của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác.

Nguyễn Văn Lĩnh :))
10 tháng 5 lúc 12:13

Tham khảo : 

- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.

- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.

- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.

17-phương nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
9 tháng 5 lúc 21:50

Câu 1: Mỹ lấy cớ gì để tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc?

A. Bị thất bại ở “Việt Nam hóa chiến tranh”.

B. Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”.

C. Bị thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”.

D. Bị thất bại ở chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.

Hello!
9 tháng 5 lúc 21:54

B. Mỹ dựng lên ''sự kiện Vịnh Bắc Bộ''.

Nguyễn tú nhi
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 5 lúc 16:18

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Đảng ta đã tổ chức và tham gia vào nhiều chiến dịch quân sự quan trọng. Tiêu biểu là:

- Chiến dịch Biên Giới (1950-1951)
- Chiến dịch Hòa Bình (1951-1952)
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
Chiến thắng tại Điện Biên Phủ đã có tính chất quyết định trong việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. Sau đó, Hòa ước Genève đã được ký kết vào tháng 7 năm 1954, đánh dấu sự chấm dứt chính thức cho cuộc chiến tranh và chia cắt Việt Nam thành hai miền Bắc và Nam.