Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản Các bạn oi giúp mình với làm ơn.
Một số ngành nghề có liên quan đến thiết kế kĩ thuật (Kĩ sư công nghiệp, kĩ sư xây dựng, thiết kế sản phẩm và may mặc , thiết kế đồ họa và truyền thông đa phương tiện) em thích nhất nghề nào? Vì Sao?
em thích nhất ngành .....( kể tên ngành nghề bạn thích ra ) vì em cảm thấy nó hợp vs em và bản thân em cx có khả năng đáp ứng đc các yêu cầu trong nghề
vì đây là câu hỏi mở nên tôi nghĩ chỉ cần tl như này cx đã đc điểm , nêu tôi sai thì tôi xin lỗi trc , hi vọng câu tl giúp ích đc cho bạn , chúc bạn may mắn
chị gợi ý cho em nhé rồi em sẽ tự làm nha, tham khảo:
1. Kỹ sư công nghiệp: Có thể thích vì khả năng giải quyết vấn đề, sáng tạo trong việc tạo ra và cải tiến các quy trình sản xuất công nghiệp.
2. Thiết kế sản phẩm: Có thể thích vì sự sáng tạo, khả năng thể hiện ý tưởng và thiết kế sản phẩm đẹp và hữu ích.
3. Thiết kế đồ họa và truyền thông đa phương tiện: Có thể thích vì khả năng sáng tạo trong việc thiết kế đồ họa, truyền thông và giao tiếp hiệu quả thông qua hình ảnh và đồ họa.
3 bước của quy định thiết kế kĩ thuật
gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công .
Có 5 bước của quy trình thiết kế kĩ thuật:
+ Bước 1: Xác định yêu cầu sản phẩm
+ Bước 2: Tìm thông tin, đề xuất lựa chọn
+ Bước 3: Thiết kế sản phẩm
+ Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
+ Bước 5: Lập hồ sơ kĩ thuật
b1 của quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sd mô đun cảm biến là
a. tìm hiểu về mô đun cảm biến
b. tìm hiểu sơ đồ mạch điện
c. chuẩn bị
d. lắp ráp mạch điện
b1 của quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sd mô đun cảm biến là
a. tìm hiểu về mô đun cảm biến
b. tìm hiểu sơ đồ mạch điện
c. chuẩn bị
d. lắp ráp mạch điện
vai trò của điều khiển trong mạch điện điều khiển là:
A. mang tính hiệu điện chỉ dẫn hđ của phụ tải điện
B. điều khiển hđ của phụ tải theo nhu cầu sd
C.hđ theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển
D. cấp nguồn ,kiểm ttra hđ của mạch điện
Điều khiển trong mạch điện nhận tín hiệu và xử lý chúng để quản lý và điều chỉnh hoạt động của phụ tải, đảm bảo chúng hoạt động theo yêu cầu cụ thể.
`->` B. Điều khiển hoạt động của phụ tải theo nhu cầu sử dụng.
Đáp án đúng là:
B. điều khiển hành động của phụ tải theo nhu cầu sử dụng.
Dự án: Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng tự động
1. Xác định vấn đề, các tiêu chí cần đạt của sản phẩm
2. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp
3. Xây dựng nguyên mẫu (bằng bảng)
4. Thử nghiệm, đánh giá
5. Lập hồ sơ kĩ thuật
1. Xác định vấn đề và các tiêu chí cần đạt của sản phẩm
Vấn đề: Cần một hệ thống đèn chiếu sáng tự động để tiết kiệm năng lượng và tăng cường an toàn cho người sử dụng trong các môi trường như bãi đỗ xe, lối đi, phòng trong nhà, v.v.
Tiêu chí sản phẩm:Tự động hóa: Đèn phải tự động bật/tắt dựa trên cảm biến ánh sáng hoặc chuyển động.
Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng bóng đèn LED hoặc công nghệ tiết kiệm điện khác.
Độ bền và an toàn: Phải chống nước và bụi, an toàn khi sử dụng trong môi trường khắc nghiệt.
Dễ dàng lắp đặt và bảo trì: Thiết kế đơn giản, dễ dàng tháo lắp và bảo trì.
2. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp
Tìm hiểu: Nghiên cứu các giải pháp hiện có và công nghệ áp dụng trong hệ thống đèn tự động.
Đề xuất giải pháp:Sử dụng cảm biến chuyển động PIR và cảm biến ánh sáng LDR.Kết nối với một hệ thống điều khiển trung tâm thông qua Bluetooth hoặc Wi-Fi để điều chỉnh cài đặt và theo dõi.
Lựa chọn giải pháp: Chọn giải pháp có tính khả thi cao, chi phí phù hợp và dễ dàng triển khai.
3. Xây dựng nguyên mẫu (bằng bảng)
Thiết kế nguyên mẫu: Lắp ráp bảng mạch với các cảm biến và bóng đèn.
Lập trình: Viết mã để điều khiển bóng đèn dựa trên tín hiệu từ các cảm biến.
4. Thử nghiệm, đánh giá
Thử nghiệm: Kiểm tra nguyên mẫu trong nhiều điều kiện ánh sáng và chuyển động khác nhau.
Đánh giá: Ghi lại hiệu quả của hệ thống, mức độ tiêu thụ năng lượng và độ nhạy của cảm biến.
5. Lập hồ sơ kỹ thuật
Hồ sơ kỹ thuật: Tài liệu bao gồm bản vẽ thiết kế, mô tả chi tiết các thành phần, mã nguồn lập trình và kết quả thử nghiệm.
Hướng dẫn sử dụng và bảo trì: Cung cấp hướng dẫn cho người dùng cuối về cách sử dụng và bảo trì hệ thống.