Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 9:02

Bài 4: 

a: Xét (O) cso

ΔABI nội tiếp

AI là đường kính

Do đo: ΔABI vuông tại B

Xét (O) có

ΔACI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔACI vuông tại C

Xét tứ giác BHCI có

BH//CI

BI//CH

Do đó: BHCI là hình bình hành

b: Ta có: BHCI là hình bình hành

nên BC cắt HI tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của HI và BC

=>OM vuông góc với BC

c: Xét (O) có

ΔAKI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔAKI vuông tại K

=>BC//KI

Xét ΔCHK có

CB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCHK cân tại C

=>CH=CK=BI

=>BKIC là hình thang cân

Bình luận (0)
Dạ Thảo Đinh
Xem chi tiết
Ngô Kim Tuyền
3 tháng 11 2018 lúc 13:00

Đường tròn

a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)

\(\Rightarrow MC=MD\left(2\right)\)

Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)

Từ (2), (3) \(\Rightarrow\) Tứ giác ACED là hình bình hành (4)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow AB\) là đường trung trực của CD

\(\Rightarrow\) Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D \(\Rightarrow EC=ED\) (5)

Từ (4), (5) \(\Rightarrow\) Tứ giác ACED là hình thoi

b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)

\(\Rightarrow MB=AB-MA=13-4=9\left(cm\right)\)

Theo hệ thức lượng ta có:

MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36

\(\Leftrightarrow MC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Từ (2) \(\Rightarrow MC=MD=\dfrac{CD}{2}\)

\(\Leftrightarrow CD=2MC=2.6=12\left(cm\right)\)

c) Áp dụng hệ thức lượng đối với :

- \(\Delta AMC\) ta có:

MH . AC = MA . MC

\(\Leftrightarrow MH=\dfrac{MA.MC}{AC}\)

- \(\Delta BMC\) ta có:

MK . BC = MB . MC

\(\Leftrightarrow MK=\dfrac{MB.MC}{BC}\)

\(\Rightarrow MH.MK=\dfrac{MA.MC.MB.MC}{AC.BC}\)

= \(\dfrac{\left(MA.MB\right)\left(MC.MC\right)}{AC.BC}\left(6\right)\)

\(\Delta ACB\) có cạnh AB là đường kính của đường tròn tâm O nên \(\Delta ACB\) vuông tại C

Áp dụng hệ thức lượng đối với \(\Delta ACB\) ta có:

MC2 = MA . MB (7)

Và AC. BC = MC . AB (8)

Từ (6), (7), (8) \(\Rightarrow\dfrac{\left(MA.MB\right)\left(MC.MC\right)}{AC.BC}=\dfrac{MC^2.MC^2}{MC.AB}=\dfrac{MC^4}{MC.AB}=\dfrac{MC^3}{AB}=\dfrac{MC^3}{2R}\)

Vậy MH . MK = \(\dfrac{MC^3}{2R}\)

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
9 tháng 10 2018 lúc 21:23

sửa lại là C O D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2022 lúc 16:09

a: Xét ΔOAC và ΔOBD có

góc OAC=góc OBD

góc OCA=góc ODB

DO đó: ΔOAC đồng dạng với ΔOBD

=>AC/BD=OA/OB=1

=>AC=BD

b: Ta có: ΔOAC đồng dạng với ΔOBD

nên góc AOC=góc BOD

=>góc AOC+góc AOD=180 độ

=>C,O,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Đặng Thuỳ Trang
20 tháng 8 2019 lúc 10:50

Xét ( O) có OK vuông góc với AB (GT)

=> K là trung điểm của AB ( ĐL)

=> AK=\(\frac{1}{2}\)AB=1/2*18=9cm

Trên tia AB có AM=3cm, AK=9cm=> M nằm giũa A và K

=> AM+MK=AK

=> KM=AK-AM=9-3=6

Xét (O) có OH vuông CD(GT)

-> H là td của CD( đl)

=> CH=1/2CD=1/2*14=7

Trên tia CD có MC= 4cm, CH=7cm

=> M nằm giũa C và H

=> MC+MH=CH

=>MH=3

Vì AB vuông CD tại M (GT)=> KMH=90

Xét MKOH có KMH=MKO=OHC=90

=> MKOH là hcn= OK=MH ( TC)

Mà MH=3

=> OK=3

Bình luận (0)
Phượng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 7:28

góc M<góc N<góc P

nên NP<MP<MN

=>OK>OI>OH

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 11 2018 lúc 23:04

Lời giải:

Vì tam giác $OCD$ cân tại $O$ nên đường cao $OM$ đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow CM=DM=\frac{CD}{2}=8\)

Đặt \(MO=a\Rightarrow OH=MH+MO=4+a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(CM^2+MO^2=CO^2=R^2=OH^2\)

\(\Leftrightarrow 8^2+a^2=(a+4)^2\)

\(\Leftrightarrow 8a=48\Rightarrow a=6\)

Do đó bán kính của $(O)$ là: \(R=OH=a+4=6+4=10\) (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 11 2018 lúc 23:07

Hình vẽ:
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết