Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nhi

1, cho đường tròn (o;r), 2 dây bằng nhau mn và pq cắt nhau ở a, sao cho m nằm giữa a và m, q nằm giữa p và a. kẻ oe vuông góc mn tại e, of vuông góc pq ở f

a, AE=AF b, AN=AQ 2,cho đường tròn (O;R), đường kính AD, dây AB. qua B kẻ dây BC vuông góc AD. tính bán kính đường tròn biết AB=10, BC=12 3,cho đường tròn tâm O bán kính OA, OB.trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM=BN. gọi C là giao các đường thẳng BM và AN a, OC là phân giác góc AOB b, OC vuông góc AB 4,cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau ở H, tia AD cắt đường tròn ở K. kẻ đường kính AL của đường tròn (O;R), gọi M là giao HI, BC. a, chứng minh BHCI là hbh b,OM vuông góc BC c, BKIC là hình thang cân d, cho BC=8, OM=3. tính R 5,cho đường tròn (O;R), đường kính AB, dây AC=R. kẻ CH vuông góc AB ở H, CH cắt đường tròn (O;R) ở E. a,chứng minh ACOE là hình thoi b, tính khoảng cách từ O đến 2 dây AC, BC. biết R=6
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 9:02

Bài 4: 

a: Xét (O) cso

ΔABI nội tiếp

AI là đường kính

Do đo: ΔABI vuông tại B

Xét (O) có

ΔACI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔACI vuông tại C

Xét tứ giác BHCI có

BH//CI

BI//CH

Do đó: BHCI là hình bình hành

b: Ta có: BHCI là hình bình hành

nên BC cắt HI tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của HI và BC

=>OM vuông góc với BC

c: Xét (O) có

ΔAKI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔAKI vuông tại K

=>BC//KI

Xét ΔCHK có

CB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCHK cân tại C

=>CH=CK=BI

=>BKIC là hình thang cân


Các câu hỏi tương tự
Doanh Dư Trí
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tôn Gia Kỳ
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nagumiel
Xem chi tiết