a: ΔOAB cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AB
c: Xét ΔOAB có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{R^2+R^2-3R^2}{2\cdot R\cdot R}=\dfrac{-1}{2}\)
=>góc AOB=120 độ
a: ΔOAB cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AB
c: Xét ΔOAB có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{R^2+R^2-3R^2}{2\cdot R\cdot R}=\dfrac{-1}{2}\)
=>góc AOB=120 độ
1) Cho đường tròn (O;R) hai bán kính OA,OB vuông góc với nhau, gọi OM là trung tuyến của Tam Giác AOB. Tính AB,OM theo R
Cho đường tròn (O;R) và một dây cung AB. Gọi I là trung điểm của AB, tia OR cắt cung AB tại M.
a) Cho R=5cm, AB=6cm. Tính AM.
b) Cho MN là đường kính của (O;R), biết AN=10cm và dây AB=12cm. Tính bán kính R.
Cứu giùm với ạTvT
Cho đường tròn (O), các bán kính OA, OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng :
a) OC là tia phân giác của góc AOB
b) OC vuông góc với AB
đường tròn tâm O bán kính r dây AB=24, AC=20 M là trung điểm của AC khoảng cách từ M tới AB là MH=8, Kẻ OK vuông góc với AB
a) C,O,K thẳng hàng
b) Tính R
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I ?
Cho đường tròn(O;10cm) và dây AB không đi qua tâm. Vẽ OI vuông góc với AB tại I. Tính độ dài dây AB biết OI=6cm
cho (O;R) I nằm trong (O) I khác O
a)Vẽ dây cung AB đi qua I và nhận I làm trung điểm
b) Đường thẳng OI cắt (O) tại C và D .Đường thẳng OI cắt (O;AB/2)tại Evaf F
Chứng minh C,D,I,E cách đều A và B
c)Chứng minh AEBF là hình vuông
d)So sánh IE x IF và IC x ID
Cho(O,R), dây AB=24cm, AC=20cm ( góc BAC<90o và điểm O nằm trong góc BAC). Gọi M là trung điểm của AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm
a) C/m: tam giác ABC cân tại C
b) Tính R