Cho (O;R), đường kính AB. Gọi M, N lần lần lượt là trung điểm của OA, OB. Qua M và N lần lượt vẽ dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB).
a) CMR: CDEF là hcn
b) giả sử CD và EF tạo vs AB góc nhọn 30o. Tính SCDEF
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA=11cm. Lấy M thuộc OA sao cho OM=7cm. Qua M vẽ dây CD=18 cm. Kẻ OH vuông góc (H thuộc CD).Tính OH, HM
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA=11cm. Lấy M thuộc OA sao cho OM=7cm. Qua M vẽ dây CD=18 cm. Kẻ OH vuông góc (H thuộc CD).
a) Tính OH, HM
b) Tính MC, MD
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA=11cm. Lấy M thuộc OA sao cho OM=7cm. Qua M vẽ dây CD=18 cm. Kẻ OH vuông góc (H thuộc CD).
a) Tính OH, HM
b) Tính MC, MD
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA=11cm. Lấy M thuộc OA sao cho OM=7cm. Qua M vẽ dây CD=18 cm. Kẻ OH vuông góc (H thuộc CD).
a) Tính OH, HM
b) Tính MC, MD
Trong 1 đường tròn tâm O, cho 2 dây AB và CD song song với nhau. Biết AB=30cm; CD=40cm; khoảng cách giữa AB và CD là 35cm. Tính bán kính đường tròn
2) Cho đường tròn (O), 2 dây AB và CD song song với nhau, biết AB=30cm; CD=40cm. Khoảng cách giữa 2 dây là 35cm, tính bán kính đường tròn (O)
1) Cho đường tròn (O;R) hai bán kính OA,OB vuông góc với nhau, gọi OM là trung tuyến của Tam Giác AOB. Tính AB,OM theo R
Cho đường tròn (O), các bán kính OA, OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng :
a) OC là tia phân giác của góc AOB
b) OC vuông góc với AB