Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
8 giờ trước (9:39)

Gia đình ông Q sống tại một vùng nông thôn. Vì hoàn cảnh khó khăn nên ông Q cho con trai 12 tuổi của mình nghỉ học để làm việc tại một xưởng sản xuất gạch thủ công trong làng. Chủ xưởng không ký hợp đồng lao động, trả lương thấp và giao cho cậu bé các công việc nặng nhọc như vận chuyển gạch và phơi gạch dưới nắng. Hành vi của ông Q và chủ xưởng gạch đã vi phạm quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực.

B. Quyền được bảo vệ và chăm sóc.

C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền được tham gia các hoạt động kinh tế.

Trong tình huống này, ông Q đã không cho con đi học mà lại bắt đi làm việc, còn chủ xưởng thì bóc lột bằng cách giao việc nặng và trả lương thấp cho cậu bé, cả hai người đã vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em

Trịnh Minh Hoàng
7 giờ trước (11:03)

`->` B. Quyền được bảo vệ và chăm sóc

`+` Hành vi của ông Q và chủ xưởng gạch đã vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.

`+` Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi các công việc nặng nhọc và nguy hiểm, cũng như quyền được học tập và phát triển trong môi trường an toàn và lành mạnh.

Gia đình ông Q sống tại một vùng nông thôn. Vì hoàn cảnh khó khăn nên ông Q cho con trai 12 tuổi của mình nghỉ học để làm việc tại một xưởng sản xuất gạch thủ công trong làng. Chủ xưởng không ký hợp đồng lao động, trả lương thấp và giao cho cậu bé các công việc nặng nhọc như vận chuyển gạch và phơi gạch dưới nắng. Hành vi của ông Q và chủ xưởng gạch đã vi phạm quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực.

B. Quyền được bảo vệ và chăm sóc.

C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền được tham gia các hoạt động kinh tế.

Giải thích: Trẻ em có quyền được sống trong môi trường an toàn, lành mạnh, được chăm sóc và bảo vệ khỏi các hành vi bóc lột, lạm dụng, hoặc lao động nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và phát triển. Việc cho cậu bé 12 tuổi nghỉ học để làm công việc nặng nhọc trong điều kiện thiếu hợp đồng lao động, trả lương thấp là hành vi bóc lột sức lao động trẻ em, vi phạm nghiêm trọng quyền này

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 9:48

Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v

a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)

\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\) 

\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\) 

b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\) 

\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2021 lúc 7:36

Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!

Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)

Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:07

À, anh có đề lớp 12 thì đăng lên nữa anh nhé, em muốn xem thử đề l12 ạ. ^^

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 8 2017 lúc 11:51

a/ Xét bóng đèn 1:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

Xét bóng đèn 2:

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{4,5}{6}=0,\text{75}\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\)

Ta thấy rằng: I1 < I2 nên đèn 1 mắc song song biến trở tất cả mắc nối tiếp với đèn 2.

Vì Đ2 nt (Dd1 // Biến trở)

\(\Rightarrow I=I_{1b}=I_2=0,75\)

\(U_{1b}=U_b=U_1=6\)

\(\Rightarrow I_b=I_{1b}-I_1=0,75-0,5\:=\:0,25\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{6}{0,25}=24\)

b/ Nếu địch chuyển con chạy sang phải 1 tí thì Rb tăng => R1b tăng => R tăng => I2 giảm => Đèn 2 tối.

I2 giảm => U2 giảm => U1b tăng => U1 tăng => I1 tăng => đèn 1 sán hơn. (Có thể dẫn đến cháy bóng đèn).

Hung nguyen
20 tháng 8 2017 lúc 7:33

E lạy chị. Đề này mà không cho sơ đồ mạch điện e làm bằng niềm tin ah.

Lưu Thị Thảo Ly
20 tháng 8 2017 lúc 9:55

sơ đồ nè

U + - xấu tí thông cảm nha

tuyệt vời hoc24
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
22 tháng 6 2016 lúc 9:49

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.



 

Đào Vân Hương
22 tháng 6 2016 lúc 9:54

Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 9:57

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.


 

Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 6 2016 lúc 10:58

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

James Walker
14 tháng 6 2016 lúc 11:25

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m 

Duyên Lê
14 tháng 6 2016 lúc 21:23

không liên quan cho mình hỏi bạn biết xóa bài viết hoặc xóa tài khoản ở đâu ko

 

Châu Long
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 6 2016 lúc 15:39

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 15:46

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !

Khách vãng lai
30 tháng 8 2019 lúc 15:52

bài này ở sách nào vậy ạ

5S Online
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 13:47

undefined

ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:47

Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )

          mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)

Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :

          F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)

Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )


EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.

5S Online
8 tháng 6 2016 lúc 13:41

Giúp với , thầy và các bạn giúp em

Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:50

a) Ta có : f = 40 ( cm ) ; d = 45 ( cm )

         \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\)→ d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{45.40}{45-40}=360\left(cm\right)\)

Độ phóng đại ảnh : k = \(-\frac{d`}{d}=-\frac{360}{45}=-8\)

b) Khi vật di chuyển 10 cm về phía gương , ta có :

+ Vật di chuyển 5 cm đầu : AB từ vị trí cách gương 45 cm đến tiêu diện , khi đó , ảnh từ vị trí cách gương 360 cm chạy ra xa vô cực

+ Vật di chuyển 5 cm sau : AB từ tiêu diện đến vị trí cách gương 35 cm , khi đó :

                \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\) → d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{35.40}{35-40}=-280\left(cm\right)\)

Ảnh ảo từ vô cực sau gương chạy tới cách gương 280 ( sau gương )
 

ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:39

Bạn nhờ thầy Phynit giải hộ cho nhé !

ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:40

Thôi để mình giúp bạn

Ánh Quyên
Xem chi tiết
pham manh quan
1 tháng 2 2016 lúc 15:13

mih chua hoc den noivui

๖ۣۜKẻ ๖ۣۜBất ๖ۣۜDung
1 tháng 2 2016 lúc 15:17

chưa học đến

Hà Đức Thọ
1 tháng 2 2016 lúc 17:00

Cái này là vật lý đại cương rồi, không phải vật lý phổ thông. Mình hướng dẫn thế này nhé.

a) Electron chuyển động theo chiều đường sức từ, lực Lorent bằng 0 \(\Rightarrow a_n=0\)

\(a_t=\dfrac{eE}{m}=1,76.10^{14}(m/s^2)\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_t\)

b) Electron chuyển động vuông góc với đường sức từ

Khi đó, lực điện và lực Lorent hướng vuông góc với phương chuyển động, và 2 lực này vuông góc với nhau

\(\Rightarrow a_t=0\)

\(a_n=\sqrt{(\dfrac{eE}{m})^2+(\dfrac{evB}{m})^2}=...\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_n\)

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:27

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:42

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 16:07

c/  A B E q1 q2 q3 + + + F F F 13 23 hl

Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)

Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)

Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)