viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(\(\sqrt{2}\);1) và vuông góc với đường thẳng có phương trình (\(\sqrt{2}+1\))x+(\(\sqrt{2}\)-1)y+1 = 0
Viết phương trình của tam giác ABC biết A(1;2), B(3;4) và cosA=\(\frac{2}{\sqrt{5}}\), cosB=\(\frac{3}{\sqrt{10}}\)
Cho A (2; -1), B(4;0). Viết phương trình đường thẳng tổng quát đường thẳng d cách A, B các khoảng bằng nhau và bằng \(\sqrt{5}\)
1.A(-4;-2) B(4;2) C(2;-2)
viết phương trình đường thẳng d vuông góc với BC và cách điểm A một khoảng bằng \(\sqrt{5}\)
2.cho hai điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng Δ: 2x-y-1=0 tìm tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP-NQ| lớn nhất
tính góc giữa hai đường thẳng \(\Delta_1:2x+2\sqrt{3}y+\sqrt{5}=0\) và \(\Delta_2:ky-\sqrt{6}=0\)
Cho ΔABC có BC : 7x+5y-8 = 0 , 2 đường cao BI và CK có phương trình là 9x-3y-4 = 0 và x+y-2=0 . Viết phương trình cạnh AB,AC và đường cao AH
Bài 1: Cho ∆ABC có đỉnh A(2;2) và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x-3y-4=0, x+y-2=0. Viết phương trình các đường thẳng chứa AB,BC,AC
Bài 2: Lập phương trình các cạnh của ∆ABC biết đỉnh A(4;-1), đường cao và trung tuyến kẻ từ một đỉnh B có phương trình là: 2x-3y+12=0 và 2x+3y=0