Lập phương trình các đường phân giác cảu các góc giữa hai đường thẳng sau :
a) \(\left(\Delta_1\right):2x+4y+7=0\) và \(\left(\Delta_2\right):5x+3y+7=0\)
b) \(\left(\Delta_1\right);-3x+4y+8=0\) và \(\left(\Delta_2\right):x-y+6=0\)
Cho đường thẳng \(\Delta_1\): \(2x+y-3=0\) và \(\Delta_2\): \(x+my+1=0\)
a) Tìm m để \(\Delta_1\)// \(\Delta_2\). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng.
b) Với m = 2, hãy tính sin của góc tạo bởi 2 đường thẳng.
c) Tính khoảng cách từ gốc A đến \(\Delta_1\). Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến \(\Delta_2\) bằng 2 lần khoảng cách từ gốc O đến \(\Delta_1\)
d) Gọi H là giao điểm của \(\Delta_1\) và \(\Delta_2\). Tìm m để tổng khoảng cách từ I đến hai trục tọa độ là ngắn nhất.
Cho A(1;2) , B(0;-3) , C(-1;2)
\(\Delta_1:\left\{{}\begin{matrix}x=4-2t\\y=1+t\end{matrix}\right.\) ; \(\Delta_2:\frac{x-2}{3}=\frac{y+1}{4}\) ; \(\Delta_3:x+4y-1=0\)
Hãy lập phương trình đường thẳng :
a) qua AB
b) qua A và song song với \(\Delta_1\)
c) qua B và vuông góc với \(\Delta_2\)
d) qua C và cách điểm A là \(\sqrt{2}\)
e) qua A và tạo với \(\Delta_1\) một góc 45 độ
f) qua A và cách đều BC
g) đường phân giác góc BAC
Biện luận vị trí tương đối hai đường thẳng sau theo tham số m:
a) \(\Delta_1;4x-my+4-m=0\)
\(\Delta_2:\left(2m+6\right)x+y-2m-1=0\)
b) \(\Delta_1:mx+y=2=0\)
\(\Delta_2:x+my+m+1=0\)
c) \(\Delta_12mx+\left(m+1\right)y-2=0\\\)
\(\Delta_2:\left(m+2\right)x+\left(2m-1\right)y-\left(m+2\right)=0\)
cho hai đường thẳng \(\Delta_1:\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-3+2t\end{matrix}\right.\) ; \(\Delta_2:\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t'\\y=1+t'\end{matrix}\right.\)
a) tìm tọa độ giao điểm I của \(\left(\Delta_1\right)\) và \(\left(\Delta_2\right)\)
b) viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của :
1. đường thẳng \(\left(\Delta'\right)\) đi qua I và vuông góc với \(\left(\Delta_1\right)\)
2. đường thẳng \(\left(\Delta"\right)\) và vuông góc với \(\left(\Delta_2\right)\)
Viết phương trình đường thẳng ( \(\Delta\) ) trong mỗi trường hợp sau :
a) Qua M (-2;0) và với đường thẳng \(\left(\Delta_1\right)\) : x+3y-3=0 một góc 45 độ .
b) Qua N (-1;2) và tạo với đường thẳng \(\left(\Delta_2\right)\):\(\left\{{}\begin{matrix}x=5+6t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\) một góc 60 độ
c) Qua P (2;5) và cách hai điểm A(-1;2) và B(5;4)
d) Qua Q ( 2;-2) và cách điểm C (3;1) một đoạn bằng 3
Viết phương trình đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) trong mỗi trường hợp sau :
a) Qua M(-2;0) và tạo với đường thẳng \(\left(\Delta_1\right):x+3y-3=0\) một góc 45 độ
b) Qua N(-1;2) và tạo với đường thẳng \(\left(\Delta_2\right):\left\{{}\begin{matrix}x=5+6t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\) một góc 60 độ
c) Qua P(2;5) và cách đều hai điểm A(-1;2) và B(5;4)
d) Qua Q(2;-2) và cách điểm C(3;1) một đoạn bằng 3
Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
a) d1 : x + y + 5 = 0 và d2 : y = 10
b) \(\Delta_1\) : x + y - 1 = 0 và trục hoành
1.A(-4;-2) B(4;2) C(2;-2)
viết phương trình đường thẳng d vuông góc với BC và cách điểm A một khoảng bằng \(\sqrt{5}\)
2.cho hai điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng Δ: 2x-y-1=0 tìm tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP-NQ| lớn nhất