Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Anh
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 23:45

a. Hai đường thẳng đã cho song song khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3\ne m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để 2 đường thẳng song song 

b. Phương trình hoành độ giao điểm d và d'':

\(\left(m-2\right)x+3=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x=-2\)

- Với \(m=3\Rightarrow\) hai đường thẳng ko cắt nhau (loại)

- Với \(m\ne3\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m-3}\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm bên trái trục tung

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{m-3}< 0\Rightarrow m-3>0\Rightarrow m>3\)

Akai Haruma
21 tháng 1 2022 lúc 23:48

Lời giải:
a. Để $(d)\parallel (d')$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-2=2\\ 3\neq m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=4\\ m\neq 4\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa đề.

b. 

PT hoành độ giao điểm:

$(m-2)x+3=x+1$

$\Leftrightarrow x(m-3)+2=0$

$\Leftrightarrow x(m-3)=-2(*)$
Hai đt cắt nhau tại 1 điểm trái trục tung tức là cắt nhau tại điểm có hoành độ âm 

$\Leftrightarrow pt (*)$ có nghiệm $x$ âm 

$\Leftrightarrow m\neq 3$ và $\frac{-2}{m-3}<0$

$\Leftrightarrow m>3$ 

 


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết