Vật lý

Ẩn danh :))
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 11 2021 lúc 14:11

\(\left\{{}\begin{matrix}S_1=t.v_1=58t\\S_2=t.v_2=42t\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_1+S_2=58t+42t\Rightarrow100t=120\Rightarrow t=1,2\left(h\right)\)

\(S_1=t.v_1=1,2.58=69,6\left(km\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 14:13

Quãng đường xe đi từ A: \(S_A=58t\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi từ B: \(S_B=120-42t\left(km\right)\)

Thời gian hai xe gặp nhau:

\(58t=120-42t\Rightarrow t=1,2h\)

Nơi gặp cách A:

\(S_A=58\cdot1,2=69,6km\)

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 13:50

B

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 13:57

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…trung hòa………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)……một hay nhiều electron……………… mang (3)…điện tích âm………..” 

(1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm.

(1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện.

(1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm.

(1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương.

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 13:41

D

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 13:55

Điện năng các thiết bị tiêu thụ:

\(A=P\cdot t=\left(5\cdot40+1000\right)\cdot6\cdot30\cdot3600=777600000J=216kWh\)

Tiền phải trả:

\(T=216\cdot1400=302400\left(đồng\right)\)

Chọn A.

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
20 tháng 11 2021 lúc 13:08

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 13:12

C

Bình luận (0)
Shio Mizumi
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 11 2021 lúc 13:29

< bài này hơi phức tạp nhưng nếu bạn linh hoạt trong vc sử dụng công thức thì khá oke. Bài này mình áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường >

Đổi: 36 km/h =10 m/s  ; 72 km/h =20 m/s

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường AC ta được

\(v_C^2-v_A^2=2s_{AC}a\Rightarrow s_{AC}=\dfrac{v_C^2-v_A^2}{2a}=\dfrac{v_C^2-100}{2a}\) (1)

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường CB ta được

\(v_B^2-v_C^2=2s_{CB}a\Rightarrow s_{CB}=\dfrac{v_B^2-v_C^2}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\)(2)

Vì C là trung điểm của AB nên \(s_{AC}=s_{BC}\)(3)

Từ (1) , (2) và (3)

\(\Rightarrow\dfrac{v_C^2-100}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\Rightarrow v_C=5\sqrt{10}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx15,81\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

Bình luận (2)
Xin chào
trương khoa
20 tháng 11 2021 lúc 12:41

<Tóm tắt bạn tự làm>

MCD: R1 nt R2

a,Số chỉ của ampe kế

\(I_A=I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{20}=0,2\left(A\right)\)

b, Hiệu điện thế giữa 2 đầu AB của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=0,2\cdot30=6\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 11 2021 lúc 12:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{20}=0,2\left(A\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=0,2.30=6\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Xin chào
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 11 2021 lúc 12:39

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.18}{15+18}=\dfrac{90}{11}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=20+\dfrac{90}{11}=\dfrac{310}{11}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
20 tháng 11 2021 lúc 19:05

Rtđ=R1+R23=20+\(\dfrac{15.18}{15+18}\)=20+\(\dfrac{90}{11}\)=\(\dfrac{310}{11}\)(Ω)

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 14:03

Ta có: \(F_1=k\cdot\Delta l_1=k\cdot\left(0,31-l_0\right)=m_1g=1N\)

           \(F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,32-l_0\right)=m_2g=2N\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-l_0}=\dfrac{2}{0,32-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-0,3}=100\)N/m

Bình luận (0)