Toán

chaumynghi
Xem chi tiết
chaumynghi
4 tháng 2 2016 lúc 9:24

xin hãy giúp mình nha vui

Bình luận (0)
chaumynghi
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
4 tháng 2 2016 lúc 10:51

Bài giải

Gọi A là diện tích tôn cần tìm. Theo đề bài, ta có:

A = Sxq + S1 mặt đáy

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(12 + 8) x 2 x 4,5 = 180 (cm2)

Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:

12 x 8 = 96 (cm2)

Diện tích tôn để làm hộp là:

180 - 96 = 84 (cm2)

Đáp số: 84 cm2

Bình luận (0)
Han Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
4 tháng 2 2016 lúc 10:05

nhiều quá bạn ơi , bạn k biết câu nào mình giải zúp cho 

Bình luận (0)
Han Nguyen
4 tháng 2 2016 lúc 13:55

hết luôn đó bạn Ngọc Vi ... nhưng bạn giúp được câu nào thì mình cảm ơn

Bình luận (0)
Ngọc Vĩ
4 tháng 2 2016 lúc 13:56

ừm , vậy thì chờ mk xíu

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
4 tháng 2 2016 lúc 10:32

hình như thiếu đề đó bạn

Bình luận (0)
Girl Cuồng LuHan
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
4 tháng 2 2016 lúc 13:55

a/ Mẫu số chung : 23.11.3 

\(\frac{5}{2^2.3}=\frac{5.2.11}{2^3.11.3}=\frac{110}{264}\)                                                     \(\frac{7}{2^3.11}=\frac{7.3}{2^3.11.3}=\frac{21}{264}\)

Các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
Phạm Thị Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Phạm Thị Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
15 tháng 5 2017 lúc 0:04

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)

\(x^2+y^2+z^2\le3\)

\(\Rightarrow xy+yz+xz\le3\)

Ta có \(P=\dfrac{1}{1+xy}+\dfrac{1}{1+yz}+\dfrac{1}{1+xz}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{xy+1+yz+1+xz+1}=\dfrac{9}{xy+yz+xz+3}\) (1)

Ta có \(xy+yz+xz\le3\)

\(\Rightarrow xy+yz+xz+3\le6\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{xy+yz+xz+3}\ge\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(P_{min}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 20:13

1+2+3+...+n=[n.(n+1)]:2

 Ta có 1+2+3+...+n=aaa

=>[n.(n+1)]:2=aaa=a.111=a.3.37

=>n.(n+1)=a.3.37.2=(a.3.2).37=6a.37

Nhận thấy n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=>6a.37 cũng là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

Xét:

+)6a=36=>a=6( thỏa mãn)

+)6a=38=>a=19/3( ko thỏa mãn a là số tự nhiên)

 Do đó a=6

 Thay a=6 vào 6a.37=6.6.37=36.37=1332

 Khi đó n.(n+1)=1332=36.37=36.(36+1)

=>n=36

 Vậy a=6;n=36

Bình luận (1)
Đinh Đức Hùng
3 tháng 2 2016 lúc 21:33

Từ 1 đến n có n số hạng

=> 1 + 2 + .... + n = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

Mà theo bài ra ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=> \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\) = aaa

=> n.( n + 1 ) = 2.3.37.a

Vì tích n.( n + 1 ) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) có 3 chữ số => n + 1 < 74 => n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) với n = 37 thì \(\frac{37.38}{2}\) = 703 ( loại )

+) với n + 1 = 37 thì \(\frac{36.37}{2}\) = 666 ( thỏa mãn )

Vậy n = 36 và a = 6 . Ta có 1 + 2 + 3 + .... + 36 = 666

Bình luận (2)
Nguyễn Hương giang
10 tháng 4 2018 lúc 20:54

1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=> ( n + 1 ).n: 2 = 3.37.a

=> n.( n + 1 ) = 6a.37

Vì n.( n + 1 ) là tích 2 số liên tiếp nên 6a.37 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> 6a = 36

=> a = 6 ( vì a N )

Do đó n.( n + 1 ) = 36.37

=> n = 36 ( vì n ∈N∈N*)

Vậy n = 36; a = 6

Bình luận (0)
Song Minguk
Xem chi tiết
Song Minguk
Xem chi tiết