Toán

Trần Văn Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 3 lúc 15:21

1,2 : x + 2,3 : x = 0,4

(1,2 + 2,3) : x = 0,4

3,5 : x = 0,4

x = 3,5 : 0,4

x = 8,75

Bình luận (0)
Trần Anh Hào
24 tháng 3 lúc 14:26

(1,2+2,3):x=0,4

3,5:x=0,4

x=0,875

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 lúc 15:56

Đáp án đúng là C. (0;1) ở đây ý chỉ tọa độ của (x;y) khi biểu diễn trên đồ thị chứ không phải một khoảng.

Bình luận (0)
neopentane
23 tháng 3 lúc 14:09

 

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 3 lúc 15:05

Đáp án là C

- Tại \(x=0;y=0;y'=0\)

\(y'\) đổi dấu từ âm sang dương ở \(x\in(-\infty;2)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Danh Quang Minh
Xem chi tiết

3xy+3y+2x=5

=>3y(x+1)+2x+2=7

=>(x+1)(3y+2)=7

=>\(\left(x+1\right)\left(3y+2\right)=1\cdot7=7\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-7\right)=\left(-7\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;3y+2\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;\dfrac{5}{3}\right);\left(6;-\dfrac{1}{3}\right);\left(-2;-3\right);\left(-8;-1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
23 tháng 3 lúc 13:14

helppppppppppppp

Bình luận (0)
Minh Tuấn
23 tháng 3 lúc 13:28

đổi 120dm=12m

diện tích mảnh vườn trồng rau của chị Tuệ giang là:

45x12=540 (m2)

số tạ rau chị Tuệ Giang thu hoạch được là:

540x5=2700 (kg)

đổi 2700kg=27 tạ

đáp số:27 tạ rau

Bình luận (0)
lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
23 tháng 3 lúc 12:37

helppppppppppppppppppp

Bình luận (0)
Minh Tuấn
23 tháng 3 lúc 12:54

diện tích của một tấm kính là:

50x30=1500(cm2)

các ô cửa sổ của toà nhà đó đã sử dụng số mét vuông kính là:

1500x700=1050000(cm2)

đổi 1050000 cm2=105m2

đáp số: 105m2

Bình luận (0)
Linh nguyễn
Xem chi tiết
lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
23 tháng 3 lúc 12:08

helppppppppppppppppppppppppp

Bình luận (0)
Kanazuki
23 tháng 3 lúc 12:20

1c 2b 

Bình luận (0)
Hồng Thương
Xem chi tiết

A(2;4); B(0;-2); C(5;3)

\(AB=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(-2-4\right)^2}=2\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(3-4\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(5-0\right)^2+\left(3+2\right)^2}=5\sqrt{2}\)

Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{10}\cdot\sqrt{10}=10\)

Bình luận (0)
hà my
Xem chi tiết

Gọi K,I lần lượt là trực tâm của ΔMAB,MAC

 

K là trực tâm của ΔMAB nên AK\(\perp\)MB và MK\(\perp\)AB tại E

I là trực tâm của ΔMAC nên IA\(\perp\)CM tại H

IA\(\perp\)CM tại H nên IA\(\perp\)BC 

mà AH\(\perp\)BC

và AH,AI có điểm chung là A

nên A,H,I thẳng hàng

AK\(\perp\)MB nên AK\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

và AK,AH có điểm chung là A

nên A,K,H thẳng hàng

=>A,I,H,K thẳng hàng

Vì ΔABC vuông tại A nên A là trực tâm của ΔABC

=>Trực tâm của các tam giác MAB,MAC,ABC thẳng hàng

Bình luận (0)

Bài 3:

a: Vì \(m^2+4>=4>0\forall m\)

nên phương trình \(x\left(m^2+4\right)-6=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn

b: \(m^2-m+1=m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall m\)

=>Phương trình \(x\left(m^2-m+1\right)+3=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2:

a: Để phương trình x(m+2)=4 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m+2\ne0\)

=>\(m\ne-2\)

b: Để phương trình \(\dfrac{2m+1}{m-2}x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(\dfrac{2m+1}{m-2}\ne0\)

=>\(m\notin\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

c: Để phương trình \(\left(m^2-4\right)x^2+3x+2=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m^2-4=0

=>m^2=4

=>\(m\in\left\{2;-2\right\}\)

d: Để phương trình \(\left(3m-5\right)x^2+mx+5=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(\left\{{}\begin{matrix}3m-5=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>3m=5

=>\(m=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)