Toán

Trần bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:03

a: Ta có: ΔNMP cân tại N

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-\widehat{N}}{2}\)

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-76^0}{2}=52^0\)

b: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{M}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}=47^0\)

nên \(\widehat{P}=47^0\)

Ta có: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot\widehat{M}\)

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot47^0=180^0-94^0=86^0\)

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:01

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
phucqdx8:>>
15 tháng 12 2023 lúc 19:06

loading...

CHÚC BN HỌC TỐT NHÉ!

Bình luận (0)
Đặng Đình Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:04

Gọi hàm số cần tìm có dạng là y=ax+b

Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-1 nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 vào y=3x+2, ta được:

\(y=3\cdot1+2=5\)

Thay x=1 và y=5 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=5\)

=>b+2=5

=>b=3

Vậy: hàm số cần tìm là y=2x+3

Bình luận (0)
ngoch khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:53

Bài 1: x và y tỉ lệ nghịch với nhau

nên \(x_1\cdot y_1=x_2\cdot y_2\)

=>\(\dfrac{y_1}{x_2}=\dfrac{y_2}{x_1}\)

=>\(\dfrac{y_1}{8}=\dfrac{y_2}{6}\)

=>\(\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_2}{3}\)

mà \(y_1-y_2=6\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{y_1-y_2}{4-3}=\dfrac{6}{1}=6\)

=>\(y_1=6\cdot4=24;y_2=3\cdot6=18\)

Bài 2:

Gọi chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là a(m), b(m)

(Điều kiện:a>0; b>0)

Nửa chu vi mảnh vườn là 420/2=210(m)

=>a+b=210

Chiều dài và chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 9;5 

=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}\)

mà a+b=210

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{9+5}=\dfrac{210}{14}=15\)

=>\(a=15\cdot9=135;b=15\cdot5=75\)

Diện tích mảnh vườn là \(135\cdot75=10125\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:36

a: Để hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=m+1\\m^2=-4\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

b: Góc tạo bởi đường thẳng nào với trục Ox bạn ơi?

Bình luận (0)
Synss
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 22:28

Sửa đề: \(-3x+\sqrt{25x^2}\)

\(=-3x+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)

\(=-3x-5x\left(x< 0\right)\)

=-8x

=>Chọn C

Bình luận (0)
anie
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 23:59

Em đăng bài vào mục môn Văn nhé. Đây là mục môn Toán.

Bình luận (0)
Khanh Ngoc

Bài 4:

a. Diện tích mảnh ruộng:

(26+20):2  x 18 = 23 x 18 = 414 (m2)

b, KL lúa thu được trên mảnh ruộng:

0,8 x 414 = 331,2(kg)

Đ.số:............

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:05

Bài 2:

c: (-38)-(x+2)=-16

=>x+2=-38-(-16)

=>x+2=-38+16=-22

=>x=-22-2=-24

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:07

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AD//HE và AD=HE

Ta có: AD//HE

F\(\in\)HE

Do đó: AD//HF

Ta có: AD=HE

HE=EF

Do đó: AD=EF

Xét tứ giác ADEF có

AD//EF

AD=EF

Do đó: ADEF là hình bình hành

c: ta có: AEHD là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>AM\(\perp\)ED

mà ED//AF(ADEF là hình bình hành)

nên AM\(\perp\)AF

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 21:10

a) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

- Vì AD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (do HD và HE lần lượt là đường cao của tam giác ABC), nên ADHE là hình chữ nhật.

 

b) Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của HF.

- Vì E là trung điểm của HF, nên EF = FH.

- Ta cũng có HE = EA (do E là trung điểm của HF và EA).

- Từ đó, ta có EF = FH = HE = EA.

- Vậy, tứ giác ADEF có các cạnh đối diện bằng nhau, là đặc điểm của hình bình hành.

 

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chúng ta cần chứng minh AM vuông góc với AF.

- Ta biết rằng E là trung điểm của HF (theo phần b).

- Vì M là trung điểm của BC, nên BM = MC.

- Từ đó, ta có AM = BM = MC.

- Vì EF = FH = HE = EA (theo phần b), nên tứ giác ADEF là hình bình hành.

- Do đó, ta có AF song song với DE.

- Vì AM = MC và AF song song với DE, nên AM vuông góc với AF.

 

Vậy, ta đã chứng minh được AM vuông góc với AF.

Bình luận (0)