Sinh học

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:34

 Nguyên tắc bổ sung:

-Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.

-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

 Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm:

-Gen không đột biến.

-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

Chúc bn hok tốt~~

Bình luận (0)
alicia game
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 1 2021 lúc 21:12

Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

 

Bình luận (0)
Phạm Trâm
Xem chi tiết
GϹͳ. VΔŋɧ⑧⑤
14 tháng 2 2021 lúc 19:14
1. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.

Trên thế giới có khoảng 25.415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2.753 loài, trong đó có 2 lớp chính là lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

a. Lớp cá sụn

- Số loài: 850 loài.

- Môi trường sống: nước mặn và nước lợ.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần.

+ Da nhám.

+ Miệng nằm ở mặt bụng.

- Đại diện: cá nhám, cá đuối, ...

 

 

Cá nhám

Cá đuối

b. Cá xương

- Số loài: 24.565 loài.

- Môi trường sống: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất xương.

+ Xương nắp mang che các khe mang.

+ Da phủ vảy xương có chất nhầy.

- Đại diện: cá chép, cá vền, …

- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau.

 

 

- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.

Bảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo của loài cá

STT

Đặc điểm của môi trường

Đại diện

Hình dạng

Đặc điểm khúc đuôi

Đặc điểm vây

Khả năng di chuyển

1

Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám

Thon dài

Khỏe

Bình thường

Nhanh

2

Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu nhiều

Cá vền, cá chép

Tương đối ngắn

Yếu

Bình thường

Bơi chậm

3

Trong những hốc bùn đất ở đáy

Lươn

Rất dài

Rất yếu, nhỏ

Tiêu biến

Rất chậm (trườn)

4

Trên mặt đáy biển

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng

Rất yếu, nhỏ

To hoặc nhỏ

Kém

Bình luận (1)
Phạm Trâm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 1 2021 lúc 20:56

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. 

Bình luận (0)
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Họ Và Tên
1 tháng 1 2021 lúc 20:07

-Việt Nam có tính đa dạng về loài cá vì phần lớn lãnh thổ cuả VN gần với môi trường nước, nơi loài cá có tính đa dạng cao.

-Chúng ta cần hạn chế khai thác tài nguyên thủy sản, giữ gìn môi trường sống cho cá, thực hiện những biện pháp nhằm tăng số lượng loài và cá thể trong loài.

(Trên là ý kiến riêng chưa được kiểm duyệt, bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng )

Bình luận (1)
Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 1 2021 lúc 20:20

Qui ước gen: A: Lông đỏ a: lông lang

Sơ đồ lai:

P: Lông đỏ x Lông lai

AA x aa

GP: A; a 

Aa (100% lông đỏ)

F1xF1: Lông đỏ x Lông đỏ

Aa x Aa

GP: A;a;A;a

F2: 1AA:2Aa:1aa

3 lông đỏ : 1 lông lang

F2 lai phân tích:

TH1:  Lông đỏ x Lông lang

Aa x aa

GF2: A;a;a

F3: Aa : aa

TH2: Lông lang x Lông lang

aa x aa

GF2: a; a

F3: aa(100% lông lang)

Bình luận (0)
Smile
1 tháng 1 2021 lúc 19:52

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2021 lúc 18:24

* ADN:

A=T; G=X

A+G=A+X=T+G=T+X= N/2

%A=%T;%G=%X

%A+%G=%T+%X=%A+%X=%T+%G=50%N

N=2L/3,4 = M/300=20.C  ; L=N/2 . 3,4= C.34

M=N.300

H=2A+3G

HT=2N-2

* ARN:

rA+rU+rG+rX= rN=N/2

rA+rU=A=T; rG+rX=X=G (A,T,X,G 1 mạch gốc)

Đó là 1 số CT cơ bản

 

Bình luận (1)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2021 lúc 18:24

C,H,O,N,P

Bình luận (0)