Sinh học

quynh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 19:24

Sinh sản: Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh duỡng từ cơ thể mẹ và phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai đuợc gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới để chưa có lông, chưa mở mắt đuợc bú sữa mẹ.

Bình luận (0)
Hquynh
11 tháng 4 2021 lúc 19:24

Thỏ là vật nuôi mắn đẻ, một năm có thể đẻ 6 - 7 lứa nếu được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt. Thời gian động dục lại sau khi đẻ rất ngắn nên nếu nuôi dưỡng chăm sóc tốt và cho phối giống sớm sau khi đẻ thì khoảng cách hai lứa đẻ có thể rút ngắn còn 40 - 45 ngày.

Bình luận (0)
shinichi..........
11 tháng 4 2021 lúc 19:37

thụ tinh trong. Con đực có cơ quan giao phối, trứng phát triển trong ống dẫn trứng phôi và 1 bộ phận là nhau thai gắn liền với tử cung của thỏ mẹ

Bình luận (0)
Chan
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 19:19

Các dòng thuần chủng là: AA,aa và AABB nha

Bình luận (1)
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Mai Hiền
12 tháng 4 2021 lúc 15:02

undefined

Bình luận (0)
👉Vigilant Yaksha👈
Xem chi tiết

TK#

Cấp độ phân hạng động vậtgiải thíchví dụ
Rất nguy cấp (CR)có số lượng giảm sút 80%Ốc xà cừ
Nguy cấp (EN)Có số lượng giảm sút 50%Tôm hùm đá
Sẽ nguy cấp(VU)Có số lượng giảm sút 20%Cá ngựa gai
Ít nguy cấp (LR)số lượng giảm sút không đáng kể  Khỉ vàng
 
Bình luận (3)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết

Để chuột không ra tăng thêm số lượng, như vậy sẽ hạn chế được tối đa việc chuột phá hoại mùa màng, lúa gạo bán ra cũng đạt chất lượng cao hơn.

Bình luận (0)
Phong Y
11 tháng 4 2021 lúc 17:08

Vì chuột là động vật gặm nhấm.

Bình luận (0)
shinichi..........
11 tháng 4 2021 lúc 19:43

vì chuột là sinh vật gây hại mùa màng. thức ăn của chúng là các sản phẩm nông sản( lúa ngô đậu khoai) 

 

Bình luận (0)
Chan
Xem chi tiết
Trần Hào
11 tháng 4 2021 lúc 15:37

F1 trội  ;  F2 lặn

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
12 tháng 4 2021 lúc 15:04

P: AA x aa

F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội, tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính trạng lặn

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
11 tháng 4 2021 lúc 15:42

Cách lọc nước và thức ăn của cá voi :

- Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước. Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi. Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.

 

Bình luận (0)

+ Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.

+ Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi.

+ Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.

Bình luận (0)
trần
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 15:11

Câu 1:

 

          Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản 
 Hạt trần 

- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.

- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.

- Chưa có hoa và quả.

 

 Hạt kín 

* Rễ

- Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.

* Thân

- Các dạng thân chính:

+ Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.

+ Thân leo: thân quấn, tua cuốn.

- Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

* Lá

- Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

- Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.

- Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. 

* Hoa

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

- Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.

- Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...

- Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.

- Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.

* Quả

- Quả được chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+ Quả thịt: quả mọng và quả hạch.

* Hạt

- Hạt nằm trong quả.

- Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.

Câu 2:

 Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
 

Câu 3:

Vai trò của thực vật:

+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.

Bình luận (0)

Câu 1:

- Hạt trần:

+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:

+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.

Bình luận (0)

Câu 2:

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Bình luận (0)
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 14:59

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
11 tháng 4 2021 lúc 15:01

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

Bình luận (0)
dream
11 tháng 4 2021 lúc 15:05

miệng của loài dơi có thể phát ra sóng âm mà tai người không nghe thấy được, tần số của sóng âm này trên 20.000 Hz, được gọi là sóng siêu âm. Sóng siêu âm tuy vượt qua phạm vi nghe của tai người, nhưng nhiều động vật vẫn nghe được. Sóng siêu âm có tính phương hướng rất mạnh, nó giống như khi chúng ta quét đèn pin, khi gặp vật cản, giống như ánh sáng gặp gương chắn sẽ phản xạ trở lại.

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm phản xạ trở lại để phán đoán xem phía trước có vật cản hay không. Ngoài ra, d còn dùng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loại côn trùng ăn được hay không. Điều này cho thấy trong cơ thể dơi tồn tại hệ thống cảm giác âm thanh hoàn thiện, dựa vào đó loài dơi có thể "nhìn" thấy mọi vật.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 14:49

Cần phải tích cực trồng cây gay rừng bởi vì :

- Trồng cây gây rừng sẽ giảm thiệt hại lũ lụt, chống xói mòn.

- Giảm ô nhiễm môi trường.

- Rừng cung cấp cho chúng ta thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.

Bình luận (0)

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:

+) Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí

+) Giảm ô nhiễm môi trường

+) Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn

+) Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
11 tháng 4 2021 lúc 15:07

cần phải tích cực trồng cây gay rừng bởi  : - Trồng cây gây rừng sẽ giảm thiệt hại lũ lụt, chống xói mòn. ...

Rừng cung cấp cho chúng ta thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.

Bình luận (0)