Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .
Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !
Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."
a)Một khí cầu có thể tích 10 m3 chứa hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu?biết trọng lượng riêng của khí cầu là 100(N/m3) Khối lượng riêng của không khí=12,9(N/m3) trọng lượng riêng của khí hydro = 0,9
b)muốn kéo một người nặng 60Kg lên khí cầu thì thể tích của khí cầu là bao nhiêu
hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 20km,chuyển dộngđều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h.
a.xác định kgoangr cách giữa hai xe sau 1.5 h và sau 3h
b.xác định vị trí gặp nhau của 2 xe
a) Chọn gốc tọa độ tại \(A\), chiều dương \(A\rightarrow B\), gốc thời gian là lúc 2 xe ô tô cùng xuất phát
Phương trình quãng đường của xe ô tô xuất phát từ \(A:s_1=40t\left(km\right)\)
Phương trình quãng đường của xe ô tô xuất phát từ \(B:s_2=20+30t\left(km\right)\)
- Với \(t=1,5\left(h\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s_1=40.1,5=60\left(km\right)\\s_2=20+30.1,5=65\left(km\right)\end{matrix}\right.\)
Khoảng cách giữa 2 xe \(\left|s_2-s_1\right|=\left|65-60\right|=5\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\) Xe ô tô tại \(A\) cách xe ô tô tại \(B\) 1 đoạn \(5\left(km\right)\)
- Với \(t=3\left(h\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s_1=40.3=120\left(km\right)\\s_2=20+30.3=110\left(km\right)\end{matrix}\right.\)
Khoảng cách giữa 2 xe \(\left|s_2-s_1\right|=\left|110-120\right|=10\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\) Xe ô tô tại \(A\) đã vượt xe ô tô tại \(B\) 1 đoạn \(10\left(km\right)\)
b) Để 2 xe gặp nhau khi :
\(s_1=s_2\)
\(\Rightarrow40t=20+30t\)
\(\Rightarrow10t=20\)
\(\Rightarrow t=2\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\) Vị trí 2 xe gặp nhau cách \(A\) một đoạn \(s_1=40.2=80\left(km\right)\)
u hỏi: 13/07/2024 2,334
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.
a) Tàu nổi lên hay lặn xuống vì sao ?
b) Tính độ sâu tàu ngầm ở 2 thời điểm trên cho biết TLR của nước biển là 10300
a) Lúc đầu \(\rho_1=2,02.10^6\left(N/m^2\right)\)
Lúc sau \(\rho_2=0,86.10^6\left(N/m^2\right)\)
Vì áp suất giảm \(\left(\rho_2< \rho_1\right)\) \(\Rightarrow\) tàu đã nổi lên
b) Lúc đầu \(\rho_1=d.h_1\Rightarrow h_1=\dfrac{\rho_1}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=196,12\left(m\right)\)
Lúc sau \(\rho_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{\rho_2}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=83,5\left(m\right)\)
1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A. 1 kg/m³ = 1000 g/cm³ B. 1 kg/m³ = 0,01 g/cm³
C. 1 kg/m³ = 0,001 g/cm³ D. 1 kg/m³ = 100 g/cm³
Câu 2: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ.
Câu 3. Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó là khối.
A. Nhôm. B. Sắt.
C. Chì. D. Đá.
Câu 4: Một hộp sữa ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m3.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của nước tăng.
B. Khối lượng riêng của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Câu 6: Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
B.Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
C.Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
D.Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 8: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A.1,6N. B.16N.
C.160N. D. 1600N.
Câu 9: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một:
A. Đơn vị thể tích chất đó.
B. Đơn vị khối lượng chất đó.
C. Đơn vị trọng lượng chất đó.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 10: Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu?
A. 2700kg/dm³ B. 2700kg/m³ C. 270kh/m³ D. 260kg/m³
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
C. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray
D. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Câu 12: Niu tơn (N) là đơn vị của:
A. Áp lực. B. Áp suất.
C. Năng lượng. D. Quãng đường.
1.C
2.D
3. A
Câu 4:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{397g}{320cm^3}=\dfrac{0,397}{0,00032}=1240,625kg/m^3\)
5.B
6 A
7 A
8 B
9 A
Thắc mắc câu nào thì hỏi mình nhé
Có một vật làm bằng kim loại, khi treo vật đó vào lực kế và nhúng chìm trong 1 bình tràn đầy nước. Thì lực kế chỉ 8,5 N, đồng thời lượng nước tràn ra có thể tích 0,5 lít. Hỏi vật đó có khối lượng bao nhiêu và làm bằng chất gì? cho khối lượng nước 1000 kg/\(m^3\).
Em chép sai ở đâu thì sửa ạ.
Bt1:Một bồn nước có chiều cao 2 mét được đổ đầy nước
a.Tính áp suất tại đáy bồn
b.Tính áp suất tại một điểm cách đáy bồn 30cm.Cho trọng lượng riêng của nó là 10000 new ton /m²
Ai biết giải hộ mình với :))
a) Áp suất tại đáy bồn:
\(\rho=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tại điểm cách đáy bồn \(30cm=0,3m:\)
\(\rho'=d.\left(h-h'\right)=10000.\left(2-0,3\right)=17000\left(Pa\right)\)
Một đòn bẩy AB có chiều dài 2 đầu đòn đẩy người ta treo 2 vật có trọng lượng lần lượt là P1=4N P2=2N . Để đòn đẩy cân bằng thì điểm tựa O cách A một đoạn bao nhiêu (biết đầu A treo vật 4N
Nội dung thi đấu hai môn phối hợp được tổ chức tại một Đại hội thể dục thể thao gồm hai phần đua liên tiếp là đua xe đạp và chạy bộ. Ở phần đua xe đạp, các vận động viên di chuyển với cự li 42 (km); phần chạy bộ vận động viên di chuyển với cự li 21 (km) (coi chuyển động của các vận động viên là thẳng đều, đường đua thẳng). Phần đua xe đạp bắt đầu lúc 5 giờ 00 phút, vận động viên A xuất phát với vận tốc 42 (km/h), vận động viên B xuất phát với vận tốc v2. a. Sau khi xuất phát được 10 phút, vận động viên A đã di chuyển nhiều hơn vận động viên B một đoạn 1 (km). Xác định vận tốc của vận động viên B? b. Vận động viên A kết thúc phần đua xe đạp chuyển sang phần đua chạy bộ với vận tốc 15 (km/h). b1) Tại thời điểm vận động viên A đã chạy bộ được 5 phút thì vận động viên B đang ở vị trí nào so với vị trí kết thúc phần đua xe đạp? b2) Vận động viên B kết thúc phần đua xe đạp chuyển sang phần đua chạy bộ với vận tốc 18 (km/h) thì hai vận động viên gặp nhau lúc mấy giờ?
Hãy tính thể tích, khối lượng, khối lượng riêng biết rằng khi thả nó vào một bình nước thì khối lượng của cả bình tăng lên là m1=21,75g, còn thả vào bình dầu khối lượng của cả bình tăng lên là m2=51,75g( trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn ). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1=1g trên \(cm^3\), của dầu là D2=0,9g trên \(cm^3\).
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)