Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết

5 việc làm:

-Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

-Để ý sức khỏe của ông bà và mọi người trong gia đình

- Nếu em học tốt một môn nào đó, em có thể giúp đỡ các bạn khác trong lớp hiểu bài hơn

-Đối xử tốt với những bạn khi sinh ra không may mắn mắc các căn bệnh hiểm nghèo, những bạn có khiếm khuyết trên cơ thể

-Khi thấy ai đó buồn hay gặp chuyện không vui, em có thể ở bên, lắng nghe, an ủi họ

........

Tui hổng có tên =33
2 tháng 11 lúc 20:56

5 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là:
+ Giúp đỡ những người già qua đường.
+ Giúp đỡ ba mẹ trong việc nấu ăn, ngoài ra làm thêm các việc nhà.
+ Tích cực tham gia các hoạt động ủng hộ cho những vùng đồng bào lũ lụt.
+ Giúp đỡ những người đang gặp khó khăn.
+ Khi bạn em thấy buồn thì em sẽ luôn ở bên cạnh bạn để an ủi bạn.
+ .....

Nguyễn Vân Khánh
3 tháng 11 lúc 16:00

`@` `5` việc làm đó là :

`-` Tham gia vào các hoạt động từ thiện

`-` Quyên góp ủng hộ cho những vùng bị ảnh hưởng nặng bởi thiên tai

`-` Động viên và không được kì thi những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn trong lớp

`-` Thể hiện sự quan tâm bằng hành động với bố mẹ 

`-` Tham gia vào các hoạt động tình nguyện đống góp cho cộng đồng 

Cứuuu
Xem chi tiết
có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:35

Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người

A. thiếu tự giác, tích cực.

B. thiếu kĩ năng học tập.

C. luôn tự tin trong cuộc sống.

D. tự giác, tích cực trong học tập.

Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.

B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.

C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.

D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài. 

Câu 1 (2,0 điểm): Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao?  

\(\Rightarrow\) Trong xh hiện đại ngày nay , ta cần phải quan tâm cảm thông chia sẻ với người khác 

Vì : 

Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách.Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Giúp ta thấu hiểu hơn với mỗi người từ đó khiến mỗi quan hệ trở nên tốt hơn bao giờ hết.

Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người

A. thiếu tự giác, tích cực.

B. thiếu kĩ năng học tập.

C. luôn tự tin trong cuộc sống.

D. tự giác, tích cực trong học tập.

Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.

B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.

C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.

D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.

Câu 2:

Trong xã hội hiện nay chúng ta cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác vì:

-Cảm thông và chia sẻ giúp gắn kết mọi người lại với nhau, xây dựng một xã hội vững mạnh và đoàn kết

-Khi biết quan tâm đến người khác, chúng ta tạo ra một môi trường sống tích cực và hài hòa

-Những hành động nhỏ như giúp đỡ người gặp khó khăn , chia sẻ nỗi buồn,...có thể giúp họ cảm thấy được an ủi, từ đó vượt qua khó khăn dễ dàng hơn

-Hơn nữa, việc cảm thông và chia sẻ không chỉ mang lại hạnh phúc cho người được giúp đỡ mà còn tạo niềm vui và ý nghĩa cho chính bản thân chúng ta

......

kodo sinichi
2 tháng 11 lúc 18:06

Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người

A. thiếu tự giác, tích cực.

B. thiếu kĩ năng học tập.

C. luôn tự tin trong cuộc sống.

D. tự giác, tích cực trong học tập.

Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.

B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.

C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.

D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài. 

Câi 1:

khi nhận được sự quan tâm chia sẻ của người khác thì sẽ giúp mọi người hiểu nhau hơn giúp gắn kết được tình cảm . khi quan tâm người khác lúc khó khăn sẽ giúp họ giải bầy tâm sự và sẽ dễ tìm cách giải quyết và ko gây stress.Bạn sẽ luôn thấy vui trong lòng vì có thể giúp đỡ được mọi người.

Cứuuu
Xem chi tiết
có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:36

Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến

A. những vấn đề thời sự của xã hội.

B. những người thân trong gia đình.

C. mọi người và sự việc xung quanh.

D. một số người thân thiết của bản thân.

Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để

A. hiểu được cảm xúc của người đó.

B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.

C. đồng tình với việc làm của người đó.

D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. An ủi.

B. Khích lệ.

C. Hỏi thăm.

D. Mỉa mai.

Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự

A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.

B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.

B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.

Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?

A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.

B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.

C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.

D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.

Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến

A. những vấn đề thời sự của xã hội.

B. những người thân trong gia đình.

C. mọi người và sự việc xung quanh.

D. một số người thân thiết của bản thân.

Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để

A. hiểu được cảm xúc của người đó.

B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.

C. đồng tình với việc làm của người đó.

D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. An ủi.

B. Khích lệ.

C. Hỏi thăm.

D. Mỉa mai.

Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự

A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.

B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.

B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.

Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?

A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.

B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.

C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.

D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.

Luke
2 tháng 11 lúc 15:29

Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến

A. những vấn đề thời sự của xã hội.

B. những người thân trong gia đình.

C. mọi người và sự việc xung quanh.

D. một số người thân thiết của bản thân.

Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để

A. hiểu được cảm xúc của người đó.

B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.

C. đồng tình với việc làm của người đó.

D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. An ủi.

B. Khích lệ.

C. Hỏi thăm.

D. Mỉa mai.

Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự

A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.

B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.

B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.

Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?

A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.

B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.

C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.

D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.

Cứuuu
Xem chi tiết

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

Luke
2 tháng 11 lúc 15:30

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 16:08

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

Cứuuu
Xem chi tiết
có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:38

Câu 1 : Theo em, thái độ học tập tự giác, tích cực đem lại ý nghĩa như thế nào đối với học sinh?  

\(\Rightarrow\) Giúp học sinh không ngừng tiến bộ và đạt được nhiều thành tích + kết quả cao trong quá trình học tập 

- Giúp rèn luyện ở học sinh đức tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường và bền bỉ 

- Ngoài ra thì còn giúp chúng ta trưởng thành hơn trên con đường tự lập sau này

Ý Nghĩa:

- Ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, bởi nó không chỉ giúp kết quả cao trong học tập mà còn rèn luyện những phẩm chất và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này

-Tự giác học tập  giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo

-Thái độ tích cực trong học tập còn giúp học sinh hình thành thói quen kiên trì, nhẫn nại và không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn

- Giúp học sinh xây dựng một tinh thần trách nhiệm

- Thái độ học tập này còn là nền tảng quan trọng cho sự phát triển lâu dài của học sinh

........

kodo sinichi
2 tháng 11 lúc 18:19

: Theo em, thái độ học tập tự giác, tích cực đem lại ý nghĩarất lớn đối với học sinh. vì thái đội học tập tự giác giúp có thể quản lý thời gian từ đó nâng cao được kết quả học tập . khi tự giác tìm hiểu các kiến thức mới giúp học sinh biết được thêm nhiều thông tin hữu ích . Giúp học sinh xây dựng được tính tự giác , khiến học sinh biết trách nghiệm với mọi người và biết nhận lỗi khi mình sai

Cứuuu
Xem chi tiết

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.

có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:42

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh

Luke
2 tháng 11 lúc 15:32

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.

Cứuuu
Xem chi tiết

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:40

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Luke
2 tháng 11 lúc 15:33

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Cứuuu
Xem chi tiết

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

có ny á  ^^
2 tháng 11 lúc 14:39

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Luke
2 tháng 11 lúc 15:33

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Ẩn danh
Xem chi tiết
tran trong
1 tháng 11 lúc 7:42

Khái niệm tự hào truyền thống quê hương là cảm giác kiêu hãnh, tự hào về những giá trị văn hóa, lịch sử, con người, và thành tựu của quê hương mình. Đó là ý thức về sự trân trọng và biết ơn những đóng góp của các thế hệ đi trước trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương, từ đó khơi gợi động lực cho các thế hệ sau nối tiếp, phát triển và bảo tồn những giá trị ấy.

ádfghjk
Xem chi tiết
Chanh Xanh
30 tháng 10 lúc 21:25

Các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được đề xuất bao gồm: Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; truyền dạy, giáo dục di sản văn hóa phi vật thể; chính sách đối với nghệ nhân, cộng đồng; bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một; tổ chức liên hoan, trình diễn, giới thiệu ...

Theo em, để giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể chúng ta cần :

-Giới thiệu cho bạn bè trong và ngoài nước về những di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô

-Luôn tự hào về di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô nói riêng và văn hóa phi vật thể quốc gia nói chung

-Tìm tòi, học hỏi về các giá trị mà di sản văn hóa phi vật thể mang lại từ đó có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ

-Không dung túng cho các đối tượng có hành vi bôi nhọ, xúc phạm, nhạo báng, làm xấu hình ảnh  di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô

.....