Thạch Sanh

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
luong nguyen
21 tháng 9 2018 lúc 12:43

Thạch Sanh không những được nhà vua gả công chúa cho mà còn được vua nhường ngôi. Theo quan niệm dân gian xưa, đó là phần thưởng lớn lao dành cho nhân vật Thạch Sanh, xứng đáng với những thử thách mà nhân vật trải qua, xứng đáng với phẩm chất và tài năng mà Thạch Sanh có được - những điều không thể có trong đời sống thực tế thì nhân dân đem tặng cho nhân vật của mình. Còn mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho tội chết, về quê làm ăn nhưng cuối cùng cũng bị sét đánh và hóa thành kiếp bọ hung dơ bẩn. Đó là kết thúc có hậu thường thấy ở các truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Nó thể hiện ước mơ của nhân dân về công lí xã hội (ở hiền gặp lành, ác giả ác báo), ước mơ về sự đổi đời (cũng như ở truyện Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Bút Thần...)

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 9 2018 lúc 12:53

Thử thách,chiến công

Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

*Đoạn văn

Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đẹp như Thạch Sanh

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
luong nguyen
20 tháng 9 2018 lúc 19:46

1,thường có trí thông minh ,sức khỏe lực lưỡng,nhưng cũng có vài nhân vật khờ khạo nhưng đôn hậu.

2.truyện cổ tích nêu lên ước mơ tự do ,hạnh phúc và công bằng ở xã hội.

3.

-người vô tội sẽ ko phải chịu oan ức

- cái thiện chiến thắng cái ác

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 20:27

1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,...(nói chung là nhân vật chính trong truyện cổ tích luôn có những đức tính tốt nhưng đa số là những người nghèo)

2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn hòa bình là trên hết (Thánh Gióng) hay làm chủ, chinh phục được thiên nhiên (Sơn Tinh, Thủy Tinh),...

3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam)

Bình luận (0)
tfgafa
Xem chi tiết
luong nguyen
21 tháng 9 2018 lúc 12:41

1,em kể chuyện về Thạch Sanh . Nhân vật chính trong câu chuyện là Thạch Sanh .Nhân vật Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý . Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Lan Ly
Xem chi tiết
Bạch Tử Di
17 tháng 9 2018 lúc 13:51

Thạch sanh từ lúc sinh ra đã ko có đầy đủ tình yêu thương của cha mẹ , nhưng chàng lại rất thật thà , tin người, chàng lại rất chăm làm việc, ko quản ngại khó khăn...theo mik nhân dân muốn miêu tả một phần nào đó cuộc sóng của họ

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 13:56

* Sự ra đời và lớn lên khác thường của Thạch Sanh:

- Thạch Sanh vốn là Thái Tử, con Ngọc Hoàng, được sai xuống đầu thai làm con của hai vợ chồng già nghèo nhưng tốt bụng.

- Người mẹ có mang mấy năm mà không sinh nở, mãi về sau mới sinh được một cậu con trai.

- Khi Thạch Sanh mồ côi cả cha và mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa già, cả tài sản người cha để lại cho chỉ có lưỡi rìu, chàng đã được Ngọc Hoàng sai Thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

- Sau đó Thạch Sanh được Lí Thông kết anh em và về ở với mẹ con Lí Thông.

- Thậm chí cái tên "Thạch Sanh" cũng nói lên sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh. Thạch Sanh có nghĩa là: sinh ra từ đá.

* Ý nghĩa: Kể về sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh như vậy, nhân dân muốn gửi gắm khát vọng: - Những người bất hạnh sẽ được giúp đỡ và hưởng hạnh phúc. Cậu bé Thạch Sanh sinh ra vốn mồ côi, đơn độc thì sẽ được thần linh giúp đỡ và phù trợ.

- Những người bất hạnh nhưng chân thật và tốt bụng tất yếu sẽ tồn tại một năng lực đặc biệt nào đó. (Có thể giết được chằn tinh, cứu công chúa và được vua gả con gái cho. ...

Bình luận (0)
So Yummy
17 tháng 9 2018 lúc 16:44

- Thạch Sanh vốn là Thái Tử, con Ngọc Hoàng, được sai xuống đầu thai làm con của hai vợ chồng già nghèo nhưng tốt bụng.

- Người mẹ có mang mấy năm mà không sinh nở, mãi về sau mới sinh được một cậu con trai.

- Khi Thạch Sanh mồ côi cả cha và mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa già, cả tài sản người cha để lại cho chỉ có lưỡi rìu, chàng đã được Ngọc Hoàng sai Thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

- Sau đó Thạch Sanh được Lí Thông kết anh em và về ở với mẹ con Lí Thông.

- Thậm chí cái tên "Thạch Sanh" cũng nói lên sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh. Thạch Sanh có nghĩa là: sinh ra từ đá.

* Ý nghĩa: Kể về sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh như vậy, nhân dân muốn gửi gắm khát vọng: - Những người bất hạnh sẽ được giúp đỡ và hưởng hạnh phúc. Cậu bé Thạch Sanh sinh ra vốn mồ côi, đơn độc thì sẽ được thần linh giúp đỡ và phù trợ.

- Những người bất hạnh nhưng chân thật và tốt bụng tất yếu sẽ tồn tại một năng lực đặc biệt nào đó. (Có thể giết được chằn tinh, cứu công chúa và được vua gả con gái cho. ...

Bình luận (0)
Niệm An
Xem chi tiết
Thảo Vy
17 tháng 9 2018 lúc 21:00

(1) Dối trá : không trung thực, lừa dối người khác.

(2) Giếng : là một thứ cao khoảng 7m trở lên, thường có ở các gia đình , dùng để đựng nước.

(3) Đèn : Thứ phát sáng , chiếu sáng cả không gian

(4) Nhút nhát : hèn nhát, thiếu tự tin

(5) Hòa bình : bình đẳng , không chiến tranh

(6) Ô , dù : là vật dùng để đi mưa , đi nắng

(7) Quạt : thứ dùng để tạo gió

(8) Gia đình : có nhiều thành viên chung sống với nhau, thương từ hai người trở lên

(9) Đồng hồ : vật dùng để cho chúng ta biết giờ giấc

(10) Lười biếng : lười nhác, không muốn làm gì để cho người khác là hết mọi việc

10 từ được giải nghĩa trên , có 2 chách để giải nghĩa:

Cách 1 : Trình bày khái nghiêm mà từ biểu thị : (1) , (4) , (5) , (10)

Cách 2 : Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích : (2) , (3) , (6) , (7) , (8) , (9)

Bình luận (2)
Niệm An
17 tháng 9 2018 lúc 20:50

@Thảo Phương ơi,giúp với!

Bình luận (0)
Niệm An
17 tháng 9 2018 lúc 20:51
Bình luận (2)
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
21 tháng 9 2018 lúc 10:18

-Sự ra đời thần kì của Thạch Sanh: vốn là Thái tử, con Ngọc Hoàng, đầu thai xuống làm con của 2 ông bà già ăn ở nhân hậu những mãi không có con. Bà mẹ mang thai mấy năm rồi mới sinh ra Thạch Sanh.

- Sự lớn lên thần kì: Cả cha và mẹ đều mất, Thạch Sanh sống côi cút ở gốc đa già, tài sản chỉ có một lưỡi rìu, được Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ phép thần thông.

- Lập chiến công:

+ Gặp Lí Thông, bị Lí Thông lừa đi nộp mạng cho chằn tinh. Nhưng Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh.

+ Lí Thông cướp công giết chằn tinh, Thạch Sanh lại sống lủi thủi ở gốc đa già. Thạch Sanh bắn rơi đại bàng, cứu công chúa.

+ Lí Thông lại lừa cướp công, Thạch Sanh bị nhốt dưới hang, cứu được hoàng tử con vua Thủy Tề và được đền ơn.

+ Thạch Sanh bị Lí Thông đổ tội, bị bỏ ngục, không ngờ tiếng đàn lại khiến chữa lành bệnh cho công chúa, được minh oan và vua gả con gái cho.

+ Thạch Sanh đánh thắng và quy phục được 18 nước chư hầu bằng niêu cơm thần.

Bình luận (0)
Phạm Văn Duy
14 tháng 10 2019 lúc 19:25

Tự làm nha bạnoeleuleu

Nhớ like mìnhoaoa

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Phạm Ngô Đức Thành
16 tháng 9 2018 lúc 18:54

banh chung banh giay, thach sanh, su tich trai trai hau, chuyen tinh chu dong tu va tien dung,....

may mik hong ko viet dau dc sr nha

Bình luận (0)
Lưu Thùy Linh
25 tháng 9 2019 lúc 21:35

Tấm cám,cây tre trăm đốt,sự tích dưa hấu,ai mua hành tôi...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Viễn Chinh
26 tháng 9 2019 lúc 19:15

bánh chưng bánh giầy;tấm cám;cây tre trăm đốt;thạch sanh;tiên dung và chử đồng tử;.........

Bình luận (0)
trần huyền trang
Xem chi tiết
EDOGAWA CONAN
16 tháng 8 2018 lúc 16:43

Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của “người em kết nghĩa!”.

Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.

Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh “dà cất mẻ rượu”… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?

Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu “vua nuôi đã lâu”, tất sẽ bị “tội chết”. Có vẻ “nhân đức”, hắn khuyên Thạch Sanh “trốn ngay đi”, mọi hậu quả hắn sẽ “lo liệu”. Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã “khôn ngoan” đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách “tài tình”.

Quận công đã “chém” được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất “khôn ngoan” tổ chức hội hát xướng mười ngày để “nghe ngóng”. Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em “kết nghĩa”. Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.

Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Thạch Sanh”’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh “câm” của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.

Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?

Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!

Bình luận (0)
trần huyền trang
16 tháng 8 2018 lúc 17:30

có đoạn văn ko bạn

Bình luận (0)
Vũ minh quang
16 tháng 8 2018 lúc 20:21

Không được cướp công của người khác , phải tự lực , thật thà mới được báo đáp xứng đáng

Bình luận (0)
trần huyền trang
Xem chi tiết
Hiểu Kỳ Nguyễn
16 tháng 8 2018 lúc 18:33

Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của “người em kết nghĩa!”. Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi. Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh “dà cất mẻ rượu”… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông. Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu “vua nuôi đã lâu”, tất sẽ bị “tội chết”. Có vẻ “nhân đức”, hắn khuyên Thạch Sanh “trốn ngay đi”, mọi hậu quả hắn sẽ “lo liệu”. Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã “khôn ngoan” đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách “tài tình”. Quận công đã “chém” được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất “khôn ngoan” tổ chức hội hát xướng mười ngày để “nghe ngóng”. Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em “kết nghĩa”. Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại. Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Thạch Sanh”’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh “câm” của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình. Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng. Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
18 tháng 8 2018 lúc 7:23

Truyện Thạch Sanh là một câu truyện cổ tích thần kỳ, hấp dẫn. Những kịch tính, cao trào được đẩy lên đều xoay quanh Thạch Sanh – đại diện cho vai chính diện với Lý Thông – một tên phản diện độc ác vô cùng. Lý Thông là hình tượng nhân vật giúp câu truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính hơn.

Lý Thông là một tên nấu rượu và buôn rượu. Tên này vô cùng mưu mô, nham hiểm, xảo quyệt, dẫm đạp lên người khác để lấy lợi ích cho mình. Hắn gặp Thạch Sanh khi chàng đang gánh củi về gốc đa. Thấy Sanh khỏe mạnh, lại hiền lành, cô độc, hắn liền nảy ra ý định lợi dụng. Hắn mời Thạch Sanh về nhà ở cùng và kết nghĩa anh em.

Khi tới phiên hắn đi nộp mạng cho chằn tinh. Kẻ nhát gan này đã đánh lừa Thạch Sanh để chàng đi thế mạng. Chi tiết này chứng tỏ sự hèn nhát, đùn đẩy trách nhiệm của hắn. Một con người có thể hãm hại người khác để mình có thể sống. Nhưng hắn không ngờ, Thạch Sanh lại có thể sống sót trở về và giết được cả chằn tinh. Con người nhát gan ấy lại nghĩ ra một kế khác, hòng chiếm hết công lao của Thạch Sanh. Bộ mặt xấu xa của hắn được thể hiện rõ nét khi hắn “giả nhân giả nghĩa” “nhận tội” giết chằn tinh thay cho Thạch Sanh, mọi hậu quả hắn sẽ chịu hết. Và thế là, Lý Thông mang nộp đầu chằn tinh, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm quận công. Lòng tham vô đáy, vì danh lợi mà mờ mắt bán đứng anh em, tên bán rượu đã chấp nhận đánh đổi lương tâm của mình để có được vinh hoa phú quý.

Và cứ thế, tội ác nối tiếp tội ác, hắn lại một lần nữa nhận lấy công lao của Thạch Sanh để có thể làm phò mã. Hắn tự nhận đã giết đại bàng và cứu được công chúa từ móng vuốt của đại bàng. Con người Lý Thông một lần nữa bị căm hận hơn khi hắn nhẫn tâm sai quân lính lấy đá lấp hang để hòng giết được Thạch Sanh sau khi đã cứu được công chúa. Rồi mọi vinh hoa một tay hắn hưởng hết. Càng ngày hắn càng lún sâu vào tội ác. Hắn đã bán linh hồn cho quỷ dữ để đạt được những gì hắn mong muốn.

Mọi chuyện sẽ trở nên êm đẹp cho tên lòng lang dạ thú này nếu không có tiếng đàn ai oán của Thạch Sanh vạch trần tội ác của hắn. Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kỳ diệu tạo nên sức mạnh hấp dẫn của câu truyện cổ tích này. Nó mang ý nghĩa như một sức mạnh công lý. Đó cũng là một yếu tố mà người xưa muốn chứng tỏ “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặp quả nấy”.

Cái kết của câu truyện thật khiến cho người đọc hài lòng. Mẹ con Lý Thông bị tước chức, đuổi về quê. Nhưng cho dù có được tha thứ như vậy, thì ông trời cũng không thể tha cho tội ác tày đình của họ. trên đường về, mẹ con Lý Thông đã bị sét đánh chết và biết thành bọ hung. Thật xứng đáng!

Dù mưu có sâu, kế có rộng đến đâu thì tội ác vẫn là tội ác. Lý Thông cuối cùng cũng đã bị trừng trị. Tên Lý Thông đáng bị người đời phỉ nhổ, đáng bị trừng trị.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
18 tháng 8 2018 lúc 7:25

Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của “người em kết nghĩa!”.

Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.

Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh “dà cất mẻ rượu”… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?

Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu “vua nuôi đã lâu”, tất sẽ bị “tội chết”. Có vẻ “nhân đức”, hắn khuyên Thạch Sanh “trốn ngay đi”, mọi hậu quả hắn sẽ “lo liệu”. Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã “khôn ngoan” đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách “tài tình”.

Quận công đã “chém” được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất “khôn ngoan” tổ chức hội hát xướng mười ngày để “nghe ngóng”. Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em “kết nghĩa”. Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.

Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Thạch Sanh”’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh “câm” của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.

Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?

Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!

Bình luận (0)
huemomkl123
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2018 lúc 9:45

+ Chủ đề là đối tượng và vấn đề và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
+ Văn bản có tình thống nhất về chủ để khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác địn, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
+ Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác định chủ đề đc thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.

Bình luận (0)