Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn minh khôi nguyễn
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
23 tháng 4 2024 lúc 20:44

Tham Khảo nha Bạn:

Phan Văn Toàn
23 tháng 4 2024 lúc 20:59

Tham khảo

Câu 1: Quyền cơ bản của trẻ em là quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến cuộc sống của mình.

Câu 2: Là học sinh, em đã được hưởng các quyền cơ bản như quyền được giáo dục, quyền được bảo vệ khỏi bạo lực và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến giáo dục của mình.

Câu 3:
a) Trong tình huống này, Quân hiểu sai về quyền trẻ em. Quyền của trẻ em không bao gồm việc có thể làm bất cứ điều gì mà họ muốn mà không phải chịu trách nhiệm hay hậu quả của hành động đó. Bố mẹ Quân lo lắng cho việc học của con và muốn con học hành có ích, điều này là hoàn toàn hợp lý và không phải là vi phạm quyền của Quân.

b) Nếu là Quân, em sẽ thử lắng nghe ý kiến của bố mẹ và cố gắng hiểu rõ lý do tại sao họ muốn Quân đọc sách tham khảo. Nếu có bất kỳ điều gì không hài lòng, em có thể thảo luận một cách trưởng thành và xin phép được tham gia vào việc đưa ra quyết định.

Câu 4: Để giúp bạn của mình được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, em có thể nói chuyện với bố mẹ của bạn, nói về tình hình của bạn và một cách nhẹ nhàng và tôn trọng đề xuất cách giải quyết vấn đề, có thể bao gồm việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng hoặc các tổ chức xã hội.

Câu 5: Trong tình huống này, N đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em bằng cách báo cáo vụ việc của chú H đến bố mình, người có thể tìm cách giúp đỡ em. Việc bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực là một quyền lợi và trách nhiệm của mọi người trong xã hội.

Trịnh Minh Hoàng
24 tháng 4 2024 lúc 15:39

`text{Tham khảo}`

Câu 1: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm quyền được chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi, tự do tín ngưỡng và tiếp cận thông tin có lợi.

Câu 2: Là học sinh, em đã được hưởng các quyền như được giáo dục, được bảo vệ và tôn trọng, được tham gia các hoạt động phát triển năng khiếu và được khiếu nại về các quyết định ảnh hưởng đến mình.

Câu 3:
a) Quân hiểu sai về quyền trẻ em. Mặc dù trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng và tiếp cận thông tin, nhưng việc sử dụng tài sản, trong trường hợp này là sách, cũng cần phải tôn trọng quyền sở hữu và quyết định của bố mẹ.
b) Nếu là Quân, em nên bình tĩnh giải thích lý do cho sách và xin lỗi vì đã không thảo luận trước với bố mẹ.

Câu 4: Để giúp bạn, em nên khuyến khích bạn ấy bày tỏ với người lớn tin cậy hoặc cơ quan có thẩm quyền. Em cũng có thể hỗ trợ bạn bằng cách cung cấp thông tin về các tổ chức hỗ trợ trẻ em và khuyến khích bạn tìm kiếm sự giúp đỡ.

Câu 5: Bạn N đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. N đã giúp đỡ người khác bằng cách thông báo cho người lớn để có biện pháp can thiệp, đây là hành động phù hợp với quy định về việc ngăn chặn bạo lực gia đình.

tran trong
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
23 tháng 4 2024 lúc 13:23

Đặt hệ thống báo động cháy và hệ thống chữa cháy trong nhà.Thực hiện kiểm tra định kỳ các thiết bị điện, gas và nước.Đảm bảo có đủ dụng cụ chữa cháy và biết cách sử dụng chúng.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.

thanh
23 tháng 4 2024 lúc 13:44

-Để phòng tránh hoả hoạn trong gia đình, có một số biện pháp mà gia đình bạn có thể thực hiện như sau:

1. Kiểm tra hệ thống điện và thiết bị điện định kỳ để đảm bảo chúng hoạt động bình thường và không gây ra nguy cơ chập cháy.

2. Sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách gọn gàng, tránh để đồ đạc dễ cháy gần nguồn nhiệt.

3. Sử dụng thiết bị điện an toàn, không sử dụng đồ điện không rõ nguồn gốc hoặc hỏng hóc.

4. Lắp đặt hệ thống báo cháy và cảnh báo cháy để phát hiện sớm nguy cơ cháy.

5. Luyện kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho mọi thành viên trong gia đình.

6. Định kỳ kiểm tra và vệ sinh lò nướng, bếp ga, bếp điện để tránh nguy cơ cháy do sự cố từ thiết bị nấu nướng.

7. Luôn giữ bình gas ở nơi thoáng đãng, không để gần nguồn lửa hoặc nơi có nhiệt độ cao.

Phan Văn Toàn
23 tháng 4 2024 lúc 15:10

-Để phòng tránh hoả hoạn trong gia đình có một số biện pháp

+Để ý các đồ dùng điện trong gia đình

+Không sạc điện thoại, thiết bị tiêu thụ điện ban đêm.

+Không để các đồ vật bắt lửa gần nơi nấu ăn

+Hạn chế sử dụng gỗ, tấm nhựa,... để ốp tường trần, vách ngăn hạn chế cháy lan.

+Chuẩn bị sẵn dụng cụ phá dỡ để tạo lối thoát nạn.

+Xây lối thoát hiểm đề phòng khi cháy

+Khi sử dụng bàn là cần có người trông coi

+Không để người già mắt kém,trẻ em sử dụng đồ điện

+Kiểm tra các thiết bị điện trước khi đi chơi

+...

 

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 4 2024 lúc 21:02

4

tham khảo

Trang Hà, cô gái đến từ Bình Dương, Việt Nam, bị khiếm thị bẩm sinh xuất hiện trên website Đại học Arkansas - Fort Smith (Mỹ) như một tấm gương vượt khó học giỏi với số điểm trung bình năm nhất 4.0 (mức điểm tối đa). Cô sinh viên năm hai đã vượt qua cú sốc ngoại ngữ, dành hơn một tháng học thuộc đường tới trường, đọc sách giáo khoa bằng chữ nổi, học cách sử dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho việc học. Cô Trang tốn 3 tiếng để hoàn thành bài tập, gấp 3 lần một học sinh bình thường. Mỗi khi bắt đầu học kỳ mới, cô Trang lại mất thêm nhiều thời gian học thuộc đường tới lớp mới, tìm sách giáo khoa. Kết quả học tập xuất sắc sau năm đầu tiên ở đại học là chứng minh nghị lực của cô gái Việt Nam nhỏ bé sống trên đất Mỹ.

- Em học được điều gì từ tấm gương cô Trang Hà là:

+ Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền học tập,… được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào thì nếu chúng ta nỗ lực cố gắng hết mình thì sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc…

+ Cô là tấm gương sáng về học tập để bản thân em noi theo..

5

5.1

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai là nếu trẻ em đc dạy ăn học tốt đàng hoàng thì thế giới ngày càng bc tới ngày mai(ẩn dụ) và ngày một phát triển và có nhiều thứ tốt hơn trong tương lai

5.2

Ý nghĩa là cha mẹ việt nam sinh sống ở nước khác nhưng cócùng giống nòi người việt nam

Trịnh Minh Hoàng
19 tháng 4 2024 lúc 20:16

`text{Tham khảo}`

4. Tấm gương thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em:
Một tấm gương nổi bật trong việc thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em là Malala Yousafzai, một cô gái trẻ người Pakistan. Dù còn nhỏ, Malala đã nổi tiếng với cuộc đấu tranh cho quyền giáo dục của trẻ em gái. Cô đã vượt qua sự đe dọa của Taliban và tiếp tục nói lên tiếng nói của mình, thậm chí sau khi bị tấn công và bị thương nặng. Malala đã trở thành biểu tượng toàn cầu cho quyền giáo dục và đã được trao Giải Nobel Hòa bình.

Bài học rút ra: Tấm gương của Malala cho thấy mỗi cá nhân, dù tuổi tác hay hoàn cảnh như thế nào, đều có thể đóng góp vào việc cải thiện xã hội và bảo vệ quyền lợi cho bản thân và người khác. Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục và sự dũng cảm trong việc đối mặt với bất công.

5.1. "Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai":
Câu nói này nhấn mạnh vai trò quan trọng của trẻ em đối với tương lai của thế giới. Trẻ em ngày nay sẽ trở thành lãnh đạo, nhà khoa học, giáo viên, và những người làm nên sự thay đổi trong xã hội vào ngày mai. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư vào giáo dục và phát triển cho trẻ em, cũng như việc bảo vệ và nuôi dưỡng họ trong một môi trường lành mạnh.

5.2. "Công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhất thiết phải sinh ra ở Việt Nam":
Câu nói này phản ánh quan điểm rộng mở về quốc tịch và công dân. Nó cho thấy công dân của một quốc gia không chỉ được xác định bởi nơi họ sinh ra mà còn bởi sự gắn bó và đóng góp của họ đối với quốc gia đó. Điều này mở ra cánh cửa cho những người không sinh ra ở Việt Nam nhưng đã chọn Việt Nam làm quê hương và muốn đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Đây là một thông điệp về sự đa dạng và hội nhập, cũng như sự công nhận và chào đón những đóng góp từ mọi người, bất kể nguồn gốc của họ.

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 4 2024 lúc 20:32

 Gồm 4 quyền:
+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ:  quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột,...
+Nhóm quyền phát triển:quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động bổ ích,...
+ Nhóm quyền tham gia:  quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như nguyện vọng của mình,...
chúc bạn thi tốt

lấy điểm 10 nha

Trịnh Minh Hoàng
18 tháng 4 2024 lúc 20:33

`text{Tham khảo}`

Các quyền cơ bản của công dân Việt Nam là:

1. Quyền được sống: Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.

2. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Được bảo vệ sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

3. Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư: Được bảo vệ danh dự, uy tín và thông tin cá nhân.

4. Quyền có nơi ở hợp pháp: Bất khả xâm phạm về nơi ở.

5. Quyền tự do đi lại, cư trú: Trong nước và quốc tế.

Về quyền cơ bản của trẻ em, theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam, có 4 nhóm quyền chính:

1. Nhóm quyền được sống còn: Bao gồm quyền được sống, khai sinh, có quốc tịch và được chăm sóc sức khỏe.
2. Nhóm quyền được phát triển: Bao gồm quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu và tham gia các hoạt động văn hóa.
3. Nhóm quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột, xâm hại và lạm dụng.
4. Nhóm quyền được tham gia: Bao gồm quyền tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến, quyền kết bạn và giao lưu.

Cô Lan OLM
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
16 tháng 4 2024 lúc 11:04

Tham gia để nhận các phần quà bổ ích nhé các bạn!!!

Hello!
16 tháng 4 2024 lúc 11:43

Wow!!!

Thú vị thật!

Olm thật chu đáo!

Phan Văn Toàn
16 tháng 4 2024 lúc 20:15

OLM chu đáo quá

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
10 tháng 4 2024 lúc 8:59

- Gia đình có trách nhiệm  trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Tiến hành khai sinh cho trẻ

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em

+ Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội

+ Tạo điều kiện cho trẻ học tập

+ Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí

+ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu 

+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán

+….

- Nhà trường cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ

+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ

+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.

- Xã hội cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em

+ Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em

+ Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.

+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

+….

Phan Văn Toàn
10 tháng 4 2024 lúc 21:20

Trách nhiệm đó là

Gia đình:

Cha mẹ quan tâm để ý không phân biệt anh em

Anh chị cần chăm sóc chu đáo,quan tâm để ý nhiều và cần nuôi dưỡng khi cha mẹ mất hay không có đủ điều kiện nuôi em]

Ông bà cần chăm sóc,dạy bào cháu tốt không được lơ là sẽ khiến cháu sa sút trong việc học tập

Nhà trường

Quan tâm,giải quyết triệt để các học sinh không có ý thức để làm gương cho các học sinh còn lại

Giáo viên chủ nhiệm còn quan tâm nhiều các em học sinh của mình hơn và báo cáo thường xuyên tình hình học tập của các em

Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 2024 lúc 13:25

`-` Học sinh: Cần hiểu biết về quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. Học sinh cũng nên tham gia vào các hoạt động và quyết định liên quan đến môi trường học đường để phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý.

`-` Gia đình: Gia đình có trách nhiệm bảo vệ và đảm bảo quyền lợi cho trẻ em. Điều này bao gồm việc cung cấp một môi trường an toàn, yêu thương và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của trẻ

`-` Nhà trường: Nhà trường cần tích hợp giáo dục về quyền trẻ em vào chương trình học, tạo điều kiện cho học sinh tham gia ý kiến và hoạt động, và thực hiện các chính sách bảo vệ quyền lợi của học sinh.

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
8 tháng 4 2024 lúc 19:56

theo em việc làm của TRUNG là ko đúng vì : pháp luật đã quy định trẻ em có quyền vui chơi giải trí nhưng mà pháp luật ko quy định là trẻ em đc vui chơi giữa đgf=>tác hại của việc làm đó là có thể gây tai nạn giao thông , tác nghẽn giao thông

Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 2024 lúc 13:40

`-`Trong tình huống này, việc Trung và các bạn chọn chơi bóng đá dưới lòng đường có thể gây ra tranh cãi. Mặc dù trẻ em có quyền vui chơi giải trí, nhưng cũng cần phải tuân theo các quy định về an toàn giao thông và không gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.

`-` Tuy nhiên, lòng đường không phải là nơi an toàn để chơi đùa, và việc sử dụng lòng đường để chơi bóng có thể vi phạm luật giao thông.

`-` Trung và bạn bè nên tìm một không gian công cộng an toàn hơn, như sân chơi hoặc công viên, để chơi bóng đá.

`->` Điều này không chỉ đảm bảo an toàn cho các em mà còn tuân thủ đúng quy định của pháp luật về sử dụng không gian công cộng.

tran trong
8 tháng 4 2024 lúc 21:51

Trẻ em được quyền vui chơi giải trí nhưng cần đúng quy định của xã hội và pháp luật, không được là các hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội.

Việc đá bóng dưới lòng đường là hành vi bị cấm do ảnh hưởng đến giao thông đường bộ, gây tai nạn cho người đi đường. Bởi vậy, các bạn không được đá bóng dưới lòng đường mà nên tìm đến sân bóng hoặc khu vui chơi cho trẻ em để chơi.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
31 tháng 3 2024 lúc 21:29

Tham khảo

1. Luôn để đồ đạc đúng nơi quy định

Nếu bạn luôn đặt chìa khóa ở một nơi cố định như treo một bên bàn làm việc, bạn có thể dễ dàng tìm thấy chúng mỗi khi cần đi ra ngoài. Tương tự, với những thứ khác như kính, máy sấy tóc, bàn là quần áo bạn cũng chỉ cất ở một nơi cố định.

  

Hãy phát triển thói quen giữ những thứ mà bạn sử dụng thường xuyên ở một nơi và khi sử dụng xong thì cất lại chỗ cũ nhé. Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian cho việc đi tìm kiếm các vật dụng.

2. Lên kế hoạch trước cho mọi việc

Bạn nên dành thời gian lên kế hoạch những việc cần làm. Đó có thể là kế hoạch theo tuần, tháng hoặc thậm chí là năm để dễ dàng theo dõi và kiểm soát chặt chẽ. Trường hợp bạn không thể đồng bộ kế hoạch cho thời gian dài thì mỗi sáng bạn có thể lên kế hoạch cho một ngày.

 

Việc lên kế hoạch chi tiết rõ ràng sẽ giúp bạn không bỏ lỡ bất cứ điều gì và dễ dàng đạt được thành công hơn. Bạn có thể sử dụng ứng dụng điện thoại hoặc viết vào sổ tay kế hoạch của mình.

3. Không làm nhiều việc cùng lúc

Có thể bạn nghĩ rằng làm nhiều việc cùng một lúc sẽ tiết kiệm thời gian hơn. Tuy nhiên, thực sự thì điều này sẽ khiến hiệu quả công việc thấp hoặc chất lượng công việc không như kỳ vọng.

   

Thói quen làm nhiều việc một lúc khiến tâm tư bị phân tán do đó hiệu suất công việc cũng sẽ bị giảm đi đáng kể. Do đó, bạn hãy chỉ quyết tâm làm một công việc trong một lần để tránh đang làm việc này nghĩ đến việc khác nhé.

4. Luôn tập trung cao độ khi làm việc

Nhiều người trong chúng ta lãng phí rất nhiều thời gian chỉ vì chúng ta rất dễ bị phân tâm. Thay vì tập trung vào một nhiệm vụ và hoàn thành nó trong thời gian ngắn, bạn đã cho phép bản thân được thực hiện nhiệm vụ nhiều lần. Kết quả là nhiệm vụ ban đầu mất nhiều thời gian hơn so với thực tế.

Bạn nên cố gắng tập trung vào nhiệm vụ nào đang làm và hoàn thành trước khi bạn chuyển sang một việc khác để tiết kiệm thời gian trong cuộc sống hàng ngày.

5. Tự tạo áp lực thời gian hoàn thành

Áp lực thời gian sẽ thúc đẩy bạn hoàn thành công việc nhanh hơn. Bạn sẽ không để bản thân có quá nhiều thời gian rảnh rỗi mà tập trung hơn vào công việc để có thể đuổi kịp mốc thời gian deadline mà bạn đặt ra.

Bạn có thể sử dụng đồng hồ báo thức hay điện thoại di động để đếm ngược. Hãy tự đặt ra deadline để hoàn thành cùng phần thưởng hoặc hình phạt để nâng cao tính kỷ luật của bản thân nhé.

6. Hạn chế tối đa sự trì hoãn

 

Bạn sẽ dễ dàng tăng tuổi thọ nếu bớt lo lắng về những điều có thể xảy ra hoặc về những điều chúng ta đã làm. Có thể vì sự lo lắng mà bạn trì hoãn việc làm một điều gì đó mà bạn muốn.

Ngoài ra, sự lười biếng cũng là một nguyên nhân khiến bạn trì hoãn. Hãy cố gắng vượt qua cảm giác ấy vì đôi khi việc mà bạn định để ngày mai sẽ mãi không bao giờ được thực hiện.

Hãy dành thời gian để làm việc thay cho các thói quen lo lắng vô ích về tương lai. Đồng thời, bạn cần tránh trĩ hoãn để không gặp phải các vấn đề phát sinh khác khiến bạn thiếu thời gian để hoàn thành công việc.

 7. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống

Những công nghệ tiên tiến có thể làm tăng hiệu suất công việc nhằm tiết kiệm thời gian cho bạn. Thay vì phải tốn thời gian đi ra ngoài để có thể làm điều gì đó thì đôi khi bạn vẫn hoàn thành chỉ nhờ ứng dụng công nghệ.

Bạn có thể sử dụng các ứng dụng công nghệ có mặt ngay trên điện thoại để tiết kiệm thời gian. Ví dụ như ứng dụng quản lý tài chính, đặt vé xem phim, nạp tiền điện thoại, thanh toán tiền điện qua mạng.

8. Học thêm các mẹo vặt hữu ích

Hiện nay, trên mạng có rất nhiều bài chia sẻ kinh nghiệm, mẹo vặt để đơn giản hóa một số vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như mẹo làm bài tập nhanh, mẹo dọn dẹp nhà cửa nhanh chóng… Nhờ vậy mà bạn tiết kiệm được nhiều thời gian tự tìm hiểu và thực hiện đôi khi không chính xác.

Bạn có thể tạo cho bản thân thói quen học hỏi các mẹo vặt hữu ích cho cuộc sống. Đó có thể là luôn thử tìm trên mạng và tham khảo những phương pháp phù hợp mỗi khi bạn cần giải quyết bất kỳ vấn đề nào.

9. Duy trì thói quen sinh hoạt tốt

Những thói quen sinh hoạt tốt như làm việc có giờ giấc luôn mang lại những lợi ích thiết thực cho bạn. Điều này giúp bạn luôn tràn đầy năng lượng để hoàn thành các công việc đạt hiệu quả cao, đồng thời giúp bạn dễ dàng thực hiện đúng kế hoạch khi kiểm soát thời gian hiệu quả.

 

Bạn nên có thời gian ngủ nghỉ hợp lý như ngủ sớm, dậy sớm và tập thể dục thường xuyên. Ngoài ra, bạn cần giữ cho nơi ở luôn gọn gàng để tâm trí bạn thoải mái làm việc và tránh mất nhiều thời gian dọn dẹp.

10. Loại bỏ điều làm bạn tốn thời gian

Một vấn đề nữa là chúng ta thường tốn thời gian vào những việc đáng lẽ không nên làm trong giai đoạn nào đó. Ví dụ như khi bạn đang đến kỳ thi thì hãy chăm chỉ học bài thay vì chơi game cả ngày hoặc là nhận lời hẹn đi chơi. Sau đó, kết quả là bạn cảm thấy thiếu thốn thời gian để ôn tập.  

Bạn phải đánh giá tầm quan trọng, cần thiết giữa những việc phải làm và nên làm. Không chỉ vậy, bạn có thể học cách nói lời từ chối nếu như cảm thấy việc làm điều gì đó là không cần thiết.

Mỗi người chỉ có 24 tiếng mỗi ngày, nếu muốn có thêm thời gian để làm việc gì đó thì bạn cần học cách tiết kiệm thời gian hiệu quả. Hãy cố gắng tránh làm điều vô bổ và học cách sống khoa học để luôn kiểm soát tốt quỹ thời gian hàng ngày nhé.

Nguyễn  Việt Dũng
1 tháng 4 2024 lúc 2:21

- Lên kế hoạch và sắp xếp công việc
- Tập trung cao độ khi làm
- Tập trung hoàn thành một việc trước khi chuyển sang việc khác.
- Hạn chế nhận những việc không quan trọng hoặc ảnh hưởng đến thời gian của bạn.
- v..v...

Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 2024 lúc 18:25

1. Luôn để đồ đạc đúng nơi quy định: Điều này giúp bạn không mất thời gian tìm kiếm khi cần.
2. Lên kế hoạch trước cho mọi việc: Dành thời gian lên kế hoạch chi tiết từng ngày, tuần, tháng để kiểm soát công việc tốt hơn.
3. Không làm nhiều việc cùng lúc: Tập trung hoàn thành từng nhiệm vụ một để nâng cao hiệu quả công việc.
4. Luôn tập trung cao độ khi làm việc: Tránh bị phân tâm sẽ giúp bạn hoàn thành công việc nhanh chóng và hiệu quả.
5. Tự tạo áp lực thời gian hoàn thành: Đặt ra deadline và sử dụng đồng hồ báo thức hoặc điện thoại để đếm ngược thời gian.
6. Hạn chế tối đa sự trì hoãn: Bắt tay vào làm ngay công việc thay vì trì hoãn sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian.

tran trong
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
26 tháng 3 2024 lúc 13:46

$+$ Quyền sống còn:
$-$ Quyền được sống và phát triển
$-$ Quyền được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
$-$ Quyền được hưởng mức sống đầy đủ
$-$ Quyền được sống trong môi trường an toàn
$+$ Quyền bảo vệ:
$-$ Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, bóc lột và ngược đãi
$-$ Quyền được bảo vệ khỏi bị mua bán
$-$ Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột lao động
$-$ Quyền được bảo vệ khỏi bị lạm dụng tình dục
$+$ Quyền tham gia:
$-$ Quyền được tự do ngôn luận
$-$ Quyền được tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo
$-$ Quyền được tham gia vào các hoạt động văn hóa và nghệ thuật
$-$ Quyền được tham gia vào các hoạt động xã hội
$+$ Quyền được giáo dục:
$-$ Quyền được hưởng giáo dục miễn phí và bắt buộc
$-$ Quyền được tiếp cận với thông tin
$-$ Quyền được học tập về các quyền của mình

Hello!
26 tháng 3 2024 lúc 17:40

+ Quyền sống còn:

- Quyền được sống và phát triển

- Quyền được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

- Quyền được hưởng mức sống đầy đủ

- Quyền được sống trong môi trường an toàn

+ Quyền bảo vệ:

- Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, bóc lột và ngược đãi

- Quyền được bảo vệ khỏi bị mua bán

- Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột lao động

- Quyền được bảo vệ khỏi bị lạm dụng tình dục

+ Quyền tham gia:

- Quyền được tự do ngôn luận

- Quyền được tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo

- Quyền được tham gia vào các hoạt động văn hóa và nghệ thuật

- Quyền được tham gia vào các hoạt động xã hội

+ Quyền được giáo dục:

- Quyền được hưởng giáo dục miễn phí và bắt buộc

- Quyền được tiếp cận với thông tin

- Quyền được học tập về các quyền của mình

Tô Trung Hiếu
26 tháng 3 2024 lúc 18:00

Quyền trẻ em theo Công ước có thể phân thành bốn nhóm quyền sau đây: Quyền sống còn; quyền được phát triển; quyền được bảo vệ và quyền được tham gia.

Hoàng Quân lớp 4/3 Nguyễ...
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
22 tháng 3 2024 lúc 20:47

Nhìn chung, tiết kiệm là việc sử dụng đúng mức, phù hợp, tránh việc lãng phí nhưng vẫn có thể hoàn thành mục tiêu đã được đề ra.

tran trong
22 tháng 3 2024 lúc 21:11

Ví dụ cụ thể của tiết kiệm:

- Học sinh bọc vở cẩn thận.

- Không mua đồ ăn mất vệ sinh, không rõ nguồn gốc.

- Bỏ lợn tiền chưa cần chi tiêu ví dụ tiền mừng tuổi.

- Nhờ bố mẹ giữ những số tiền lớn.

- Giữ đồ dùng học tập cẩn thận.