Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
RAVG416
1 tháng 5 lúc 15:03

Nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không xương sống là hai nhóm động vật khác nhau dựa trên sự có hay không có xương sống. Nhóm động vật có xương sống. Xương sống giúp cung cấp sự hỗ trợ và bảo vệ cho cơ quan nội tạng bên trong. Trong khi đó, nhóm động vật không xương sống không có xương sống và thường có cấu trúc hỗ trợ khác như vỏ, xơ dừa hoặc xương chitin.

Nguyễn Văn Lĩnh :))
1 tháng 5 lúc 15:37

Điểm khác biệt của động vật có xương sống  ><  động vật không xương sống là :

- Động vật không xương sống : không có bộ xương trong, chưa có xương cột sống .

- Động vật có xương sống : đã có xương cột sống và bộ xương .

xuân quỳnh
24 tháng 8 lúc 10:22

- Động vật có xương sống: Có cột sống, khung xương bên trong, hệ cơ quan phức tạp. Ví dụ: Cá, chim, thú.

- Động vật không xương sống: Không có cột sống, có thể có vỏ cứng bên ngoài, hệ cơ quan đơn giản hơn. Ví dụ: Côn trùng, giun, sứa.

Nguyên Khôi
26 tháng 4 lúc 23:03

Câu 1:
1.B
2.A
3.C
Câu 2:
Thực vật có khả năng quang hợp. Vì:
Trong thực vật có chứa chất diệp lục, giúp thực vật có thể thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường gọi là quang hợp.

Tui hổng có tên =33
30 tháng 4 lúc 16:44

Câu 1:
1-b
2-a
3-c
Câu 2: 

Thực vật có khả năng quang hợp vì tế bào thực vật có lục lạp – đây là bào quan chứa sắc tố quang hợp. Sắc tố quang hợp sẽ hấp thụ năng lượng ánh sáng để giúp cho tế bào thực vật thực hiện được chức năng quang hợp.

Nguyễn Phan Nguyên
3 tháng 8 lúc 13:58

Câu 1:

1.b

2.a

3.c

 

Nguyễn hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
11 tháng 4 lúc 18:26

1        - Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể được chia là ba nhóm: hình               que, hình cầu, hình xoắn.

          - Sắp xếp các nhóm vi khuẩn theo hình dạng:

               + Nhóm hình que: a, c

               + Nhóm hình cầu: b, d

               + Nhóm hình xoắn: e, g

2             1. màng tế bào 

                         2. tế bào chất

                               3. vùng nhân

                                     4. thành tế bào 

Tui hổng có tên =33
12 tháng 4 lúc 12:21

Bài 1:
Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể chia thành 3 nhóm: 
+ Hình xoắn.
+Hình que.
+ Hình cầu.
Sắp xếp các vi khuẩn trong hình bên là :
+Hình xoắn: e và g.
+Hình que: a và c.
+Hình cầu: b và d.
Bài 2:
1, Màng tế bào.
2, Tế bào chất.
3, Vùng nhân.
4, Thành tế bào.

2: 

(1): rễ

(2): lá

(3): thân

(4): mạch dẫn

(5): bào tử

(6): túi bào tử

(7): ngọn

(5): 

GP Vĩnh Cửu
Xem chi tiết
xuân quỳnh
24 tháng 8 lúc 10:24

Một số loài động vật lưỡng tính bao gồm:

Giun đất

Ốc sên

Sên trần

Sán dẹp

Hải quỳ

Giun dẹp (ví dụ: sán lá gan)

San hô

Một số loài cá, như cá mú

Những loài này có khả năng sinh sản thông qua cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể.

trần xuân nam
Xem chi tiết

loading...  

tạ trần diệu linh
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền
28 tháng 3 lúc 12:44

Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông

hungnakk123
Xem chi tiết

Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:

- Do các tác động của con người lên môi trường sống sinh vật -> Ô nhiễm mt => SV mất đi mt sống => Đa dạng SH giảm

- Do con người khai thác quá mức các loài động, thực vật.

-v.v.v....

Xem chi tiết

+ Thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
+ Thực vật hạt trần:
- Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở.

mochi_cute10
24 tháng 3 lúc 20:06

- Hạt trần: là thực vật có hạt, có mạch dẫn và không có hoa ( cây thông, cây vạn tuế,...)

- Hạt kín: là thực vật có mạch dẫn, có hoa và có hạt ( cây lúa, cây ngô, cây táo,...)

- Chúc bạn học tốt thi KHTN đc điểm 10 nhe!!!!!