Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá tri thức cho mọi người.
Các em hãy tìm hiều và cho biết giấy và nghề in được phát minh như thế nào nhé.
Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá tri thức cho mọi người.
Các em hãy tìm hiều và cho biết giấy và nghề in được phát minh như thế nào nhé.
1. Sự ra đời của giấy viết
Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ ghi chép lại để truyền bá văn hóa, tri thức cho mọi người. Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân trên cơ sở của giấy Tây Hán đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách... để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là "giấy Sài Hầu".
2. Nghề in ấn ra đời
Sau khi giấy được sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế các thanh tre và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn nhân bản thành nhiều cuốn khác nhau phải tốn rất nhiều công, thời gian, ảnh hưởng tới việc phổ cập, truyền bá văn hóa.Khởi nguồn của nghề in trước hết phải nói đến các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá, chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc.Theo sử ký, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, hoàng đế đã sai khắc "Ngũ Kinh" của đạo Nho vào bia đá để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp "vỗ" vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới.
Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu đài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là "phong nê" (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu rồi đem in. bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn "Kinh Kim Cương" vào năm Hàm Thông thứ 9 đời Đường, tức năm 686
|
Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, cần phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Một đầu khắc chữ ngược bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ).
Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản, sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, chì...Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển văn hóa trên toàn thế giới.
Ngày nay, nghề in càng được hoàn thiện hơn cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại.
Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?
* Giấy:
Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Nhưng phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết. Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách.
*Nghề in:
Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá - nghề in đã được phát minh.
Khởi nguồn của nghề in, phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới.
Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng.Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đầu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì…
Giấy in được phát minh như thế nào ?
Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Nhưng phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết. Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách.
Nghề in được phát minh như thế nào ?
Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá - nghề in đã được phát minh. Khởi nguồn của nghề in, phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới.
Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng.Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đầu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng c
Kể tên những thành thị ở nước ta thế kỉ XVII, hiểu biết của em về các thành thị đó?
Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.
- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt.
- Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
- Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp.
- Nông Nghiệp:
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp :
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp :
+ Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
+ Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Lái buôn Nhật Bản cùng cư dân địa phương đã dựng nê thành phố cảng vào khoảng cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII. Từ đó, Hội An trở thành đô thị đẹp, sầm uất Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang... đều hướng đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An,hải cảng đẹp nhất, nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng dệt La Khê (Hà Nội).
- Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.
- Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.
- Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam
Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.
- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt.
- Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
- Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp.
- Nông Nghiệp:
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp :
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp :
+ Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
+ Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Lái buôn Nhật Bản cùng cư dân địa phương đã dựng nê thành phố cảng vào khoảng cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII. Từ đó, Hội An trở thành đô thị đẹp, sầm uất Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang... đều hướng đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An,hải cảng đẹp nhất, nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng dệt La Khê (Hà Nội).
- Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.
- Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.
- Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam
- Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
Chúc bạn học tốt!Nguyễn Phi Khang đã bị con vật gì báo oan ?\
câu hỏi này khó lắm đó :)
Nguyễn Phi Khang đã bị con vật gì báo oán ?
Đáp án : con rắn
cho biết các chúc Nguyễn đã mỡ rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và TRường Sa như thế nào.
Giải thích vì sao trong khi nông nghiệp ở Đàng ngoài bị ngưng trệ thì ở Đàng trong lại có phần phát triển.
-Ở Đàng trong, các chúa Nguyễn ra sức khai hoang vùng Thuận-Quảng để cũng có cơ sở cát cứ. chính quyền di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương an, lập thành làng ấp
-Ở Đàng Trong, chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tài, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào đem cầm bán.chế độ tô thuế binh dịch nặng nề.Quan lại tham ô hoành hành
+Ở Đàng Trong, cư dân thưa thớt, chính quyền một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích khai hoang mở rương, phát triển sản xuất, điều kiện đất đai thuận lợi, tạo điều kiện cho năng suất lúa cao
. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
xin lỗi chỗ ở Đàng Trồng, chiến tranh ... mk sửa thành ở Đàng Ngoài, chiến tranh...
Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ và địa bàn hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn trong những năm đầu khởi nghĩa
Giải thích vì sao nhân dân hăng hái tham khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
Nêu mục đích ban đầu của khỡi nghĩa Tây Sơn
Giải thích vì sao nhân dân hăng hái tham khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.
2. vì :
+Khi ba anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu : “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế. +Những khẩu hiệu và chủ tương của nghĩa quân đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân nhằm lật đổ chế độ phong kiến thối nát đương thời . Do vậy ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, nhân dân ta đã hăng hái tham gia .Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.
1/- Nêu nguyên nhân điễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII
2/- Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiêu biểu trong thế kỉ XVII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ
3/- Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII
- Bạn có sách KHXH (Vnen ) phải không. Vậy mình tóm tắt nhé !!!
1). Từ "vào giữa thế kỉ XVIII''... đến "chính quyền phong kiến". Hết đoạn đầu của khung màu hồng nhé.
2). Cái này thì cô mình kêu kẻ bảng ý !!
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 | Sơn Tây |
Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn (Hải Phòng) |
Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Tây Bắc |
Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Vĩnh Phúc |
Lê Duy Mật | 1738-1770 | Thanh Hóa và Nghệ An |
3). Nhận xét: Dựa vào diễn biến của các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động nghĩa quân, thời gian tồn tại của các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phong kiến (chính quyền Lê-Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
1. nguyên nhân :
Chính quyền mục nát đến cực độ
-Vua Lê chỉ là bù nhìn -Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc -Quan lại binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân- Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn
-Đê điều vỡ liên tục, mất mùa lũ lụt xảy ra thường xuyênĐánh thuế nặng các loại hàng hóa, sản phẩm: muối, vải, sơn,…
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói, thiên tai, lưu vong, mất mùa…=> Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên đấu tranh
2.
khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu
- Thời gian: 1741-1751
-Mục tiêu: lấy của người giàu chia cho người nghèo -Diễn biến: khởi nghĩa nổ ra ở Đồ Sơn=> Kinh bắc => Sơn Nam=> Thanh Hóa,Nghệ An -Kết quả : thất bạikhởi nghĩa của Hoàng Công Chất
- Thời gian: 1739-1769
-Mục tiêu: bảo vệ vùng biên giới, giúp dân Mường ổn định cuộc sống -Diễn biến: hoạt động ở vùng Sơn Nam rồi rút lên Tây Bắc -Kết quả : thất bạiGiải thích vì sao trong khi nông nghiệp ở Đàng ngoài bị ngưng trệ thì ở Đàng trong lại có phần phát triển?
Ở Đàng Ngoài bị ngưng trệ vì:
- Do hậu quả của chiến tranh nên nông nghiệp ko phát triển
- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chứ khai hoang
- Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác
- Ở Dàng Trong phát triển vì:
- Chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
- Tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ lương ăn, lập thành làng, ấp
- Nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng xuất lúa rất cao
nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ.
trong thế kỷ 17 - 18 có những thành thị xuất hiện thì đó là nhờ sự thông thương với bên ngoài, đó là những nơi mà triều đinh ta cho phép các thương nhân nước ngoài được phép buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ta, chính vì vậy mà các thành thị đó trở thành đầu mối buôn bán của người Việt với thế giới bên ngoài và người dân đến đó sinh sống ngày càng nhiều hình thành nên các thành thị thương nghiệp sầm uất thời kỳ này.
Tây Sơn là đạo quân tụ hợp của những người nông dân và dân tộc thiểu số, dựng cờ trên lý tưởng của nông dân và chống lại các thế lực phong kiến chúa Trịnh, chúa Nguyễn đang mục nát và bị nhân dân căm ghét nên nó nhanh chóng được sự hưởng ứng của nhân dân, lại có những đường lối rõ ràng cũng như tập hợp , đoàn kết rộng rãi các tàng lớp nhân dân nên hình thành một sức mạnh khổng lồ cho khởi nghĩa Tây Sơn và lật đổ được các thế lực phong kiến đương thời.
Nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị ngưng trệ:
Khi chưa diễn ra chiến tranh Nam-Bắc Triều, thời Mạc Đăng Doanh được mùa, nhân dân no đủ. Nhưng vì các cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến khiến cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Và chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
Ruộng đất công trong làng, xã bị cường hào đem cầm bán. Trong xã, thôn, bọn sâu mọt bán ngôi thứ, thác cớ chi tiêu việc kiện, đem cầm đợ ruộng công, chi tiêu ba bốn phần thì vào túi riêng 6 đến 7 phần.
Nông nghiệp Đàng Trong phát triển vì:
Sự khai hoang và điều kiện thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Năng suất lúa cao. Có nhiều làng nghề thủ công, chợ, phố xá, đô thị: Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP. HCM).
Cho biết các Chúa Nguyễn đã mở rộng lãnh thổ xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như thế nào?
Đến đầu thế kỷ 19, nhà Nguyễn Việt Nam với tư cách nhà nước đã chính thức xác lập chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các hoạt động thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn được bắt đầu có thể muộn hơn các triều đại Trung Hoa nhưng với mật độ mau hơn trong thế kỷ 19: các năm 1803, 1816, 1821, 1835, 1836, 1837, 1838, 1845, 1847, 1856. Không chỉ là kiểm tra chớp nhoáng trên các đảo hoang vô chủ rồi về, mà hoạt động chủ quyền cấp nhà nước của nhà Nguyễn từ năm 1816 bao gồm các công việc khảo sát đo đạc thủy trình, đo vẽ bản đồ dài ngày, xây xong sau nhiều ngày quốc tự trên đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, cắm bia chủ quyền (việc này các nhà nước Trung Quốc chỉ thực sự thực hiện trong thế kỷ 20 (năm 1937)), cứu hộ hàng hải quốc tế.
Chúc bạn học tốt!!!
Đến năm Minh Mạng thứ 14 (1833), Vua Minh Mạng chỉ thị cho Bộ Công phái người ra Hoàng Sa dựng bia chủ quyền và từ năm Minh Mạng thứ 17 (1836), cứ hàng năm, cử người ra Hoàng Sa ngoài việc đo đạc thuỷ trình, vẽ bản đồ còn cắm cột mốc, dựng bia.
Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ, ghi rõ: “Vua Minh Mạng đã y theo lời tâu của Bộ Công sai suất đội thuỷ quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền đi, đem theo 10 cái bài gỗ dựng làm mốc dấu. Mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 6 tấc và dày 1 tấc, mặt bia khắc những chữ: “Năm Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân, thuỷ quân chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh ra Hoàng Sa xem xét, đo đạc, đến đây lưu dấu để ghi nhớ”.
Các bạn học tốt
Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa , khóa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. theo em , phải làm gì để gìn giữ , phát huy những di sản văn hóa đó .
Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...
Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....
Châu Âu:
- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.
Châu Á:
- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...
- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.
Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.
Về văn hóa:
-Châu Âu:
+)Ph.Ra -bơ - le : Nhà văn,y học
+)R.Đê - các-tơ: Nhà toán học, y học
+)Lê-ô-na-đơ-Vanhxi: Họa sĩ, đồng thời là kĩ sư nổi tiếng
+)N.Cô-péc-ních:Nhà Thiên văn học
+)U.Sếch - xpia:Nhà soạn kịch
-Châu Á :
+) Lý Bạch, Đỗ Phủ - tác phẩm GIÓ thu tốc nhà,Bạch Cư Dị(Thời Đường)
+)Thi Nại Am:Thủy Hử
+)Ngô Thừa Ân:Tây Du Kí
+) Tào Tuyết Cần: Hồng lâu mộng
+)Tư Mã Thiên:Bộ sử kí
Về khoa học- kĩ thuật :
-Châu Á:có nhiều phát minh quan trọng như giấy viết, nghề in,la bàn,thuốc súng,các vật dụng cho cuộc sống bình thường như đồ gốm, vải,lụa,..; kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái và buồm nhiều lớp , kể cả kĩ thuật luyện sắt,khai thác dầu mỏ và khí đốt
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
+ Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
+ Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi.