Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; Chưng hoa ngày tết như hoa đào , mai ,quất ...
các hoạt động giữ gìn và phất huy ngày tết là:
- dọn dẹp nhà cửa và trang trí nhà của cho có không gian tết âm cúng vui vè hơn
- gói bánh chưng bánh tét với gia đình họ hàng
- hỏi tham chúc tết
- lì xì và nhận lì xì
- mặc áo dài truyền thống dân tộc( đồ nữ)
Để giữ gìn và phát huy truyền thống ngày Tết, chúng ta có thể thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa:
- Trước tiên, việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa và bày mâm ngũ quả không chỉ làm cho không gian sống thêm tươi mới mà còn thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên
- Chúng ta nên duy trì tục lệ thăm hỏi, chúc Tết ông bà, cha mẹ và họ hàng để thắt chặt tình cảm gia đình
-Các trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hay múa lân cũng là những nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn
-Ngoài ra, việc gói bánh chưng, bánh tét, hoặc chuẩn bị các món ăn ngày Tết giúp gắn kết các thành viên trong gia đình và lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt
-Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ về ý nghĩa của ngày Tết thông qua những câu chuyện cổ tích, tục ngữ, và lễ nghi để những giá trị truyền thống được truyền lại qua nhiều thế hệ
.......
Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc 98%, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc).
a. Xác định giá trị a.
b. Tính khối lượng dung dịch axit đặc đã dùng hết trong phản ứng trên.
a) Coi A gồm Fe và O2, gọi nFe là x, nO2 là y
=> 56x + 32y = 75,2 (1)
Fe => Fe(+3) + 3e
x------------------>3x
O2 + 4e => 2O(-2)
y----->4y
S(+6) + 2e => S(+4)
______0,6<---0,3
=> 3x - 4y = 0,6 (2)
(1) & (2) => x = 1; y = 0,6
=> a = 56g
b) n H2SO4= 2nSO2= 0,6 mol => m H2SO4= 58,8 g
=> m dd= 60 g
Lâu rồi không vô hóa nay thấy nhộn nhịp ghê ta.
a/ Bản chất Fe3O4 chính là hỗn hợp FeO và Fe2O3. Vậy ta có thể xem hỗn hợp A chỉ có 2 chất là Fe và Fe3O4.
Gọi số mol của Fe tạo Fe3O4 là x, số mol Fe còn lại là y.
\(3Fe\left(x\right)+2O_2\left(\dfrac{2x}{3}\right)\rightarrow Fe_3O_4\left(\dfrac{x}{3}\right)\)
\(2Fe_3O_4\left(\dfrac{x}{3}\right)+10H_2SO_4\left(\dfrac{5x}{3}\right)\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{x}{2}\right)+SO_2\left(\dfrac{x}{6}\right)+10H_2O\)
\(2Fe\left(y\right)+6H_2SO_4\left(3y\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{y}{2}\right)+3SO_2\left(\dfrac{3y}{2}\right)+6H_2O\)
Theo đề bài ta có:
\(56y+\dfrac{232x}{3}=75,2\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3=\dfrac{x}{6}+\dfrac{3y}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56y+\dfrac{232x}{3}=75,2\\\dfrac{x}{6}+\dfrac{3y}{2}=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,9\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,9+0,1=1\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{5.0,9}{3}+3.0,1=1,8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1.56=56\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=1,8.98=176,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{176,4}{98\%}=180\left(g\right)\)
PS: Vầy ngắn chưa cô Vân
Cô ơi cho e sửa cái ạ
Quy hỗn hợp A về hỗn hợp gồm 2 nguyên tố: Fe (x mol) và O (y mol).
Ta có hệ pt:
(1) m hỗn hợp = 56x + 16y = 75,2 (g)
(2) Bảo toàn e:
Fe(0) -----> Fe(+3) + 3e -----> n e cho = 3x
O(0) + 2e -----> O(-2) và S(+6) + 2e -----> S(+4) -----> n e nhận = 2y + 2nSO2 = 2y + 0,6
n e cho = n e nhận -----> 3x - 2y = 0,6
Giải hệ pt trên được x=1 và y = 1,2 (mol).
-----> a= 56x = 56 (g)
b)
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe2(SO4)3 = 1/2 nFe = 0,5 mol -----> nS (trong muối) = 1,5 mol
Bảo toàn nguyên tố S trước và sau pư ta có: nH2SO4 = nS (trong muối) + nS (trong SO2) = 1,5 + 0,3 = 1,8 (mol)
-----> m dung dịch H2SO4 đã dùng = 180g.
Xác định A, B, C, D, E, G. Hoàn thành các phương trình hóa học đã xẩy ra.
Cu + A → B + C↑ + D
C + NaOH → E
E + HCl → NaCl + C + D
A + NaOH → G + D
Em chỉ biết 1 pthh dầu thôi ạ
Vì Cu không tác dụng dược với axit H2SO4 ( loãng ) nhưng Cu vẫn tác dụng được với H2SO4 ( Đặc nóng ) nên :
Ta có pthh
Cu + 2H2SO4\(_{\left(\text{đ}\text{ặc}-n\text{óng}\right)}\) \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
Bước 1: Xác định chất.
A: H2SO4 (đặc, nóng)
B: CuSO4
C: SO2
D: H2O
E: NaHSO3
G: Na2SO4
Bước 2: Hoàn thành các PTHH
(1) Cu + A -> B+ C\(\uparrow\) + D
=> (1) Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) -to-> CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O
(2) C + NaOH -> E
=> (2) SO2 + NaOH ->NaHSO3
(3) E + HCl -> NaCl + C + D
=> (3) NaHSO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O
(4) A + NaOH -> G + D
=> (4) H2SO4 (đặc, nóng) + 2NaOH -to-> Na2SO4 + 2H2O
Bài làm hoàn tất.
Thực ra PT (4) em không chắc lắm. Mong là sẽ đúng ạ!
Phương trình (1):
\(Cu+2H_2SO_{4\left(\text{đặc ,nóng}\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Phương trình (2):
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Phương trình (3):
\(NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
Phương trình (3):
\(H_2SO_{4\left(\text{đặc nóng}\right)}+2NaOH\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2H_2O\)
Em làm thế không biết có đúng không nữa nếu sai sót chỗ nào mong thầy cô chỉ bảo ạ!!
Chúc bạn học tốt!!!
Trong lúc ôn thi, có 1 câu em giải không ra mong mọi người giúp đỡ :))
Cô Vân , bài này đây cô. Bài này em làm khong được.
Đề ra,
Hỗn hợp X gồm Propilen, Axetilen, Butan và Hidro. Cho m g X vào bình kín( có Ni, không có không khí), nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được hh khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V l O2 (đktc) thu được hh Z gồm khí và hơi. Cho Z đi từ từ qua bình H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 7,92 g. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 100ml đ Br2 1M (dung môi là CCl4). Biết 6,72l X làm mất màu tối đa 38,4 g Br2 trong CCl4. Tìm V
Bài này bác Đăng cũng đăng rồi nè?!!!!!!!!
Ta có hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:a\left(mol\right)\\C_2H_2:b\left(mol\right)\\C_4H_{10}:c\left(mol\right)\\H_2:d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Cho Z đi từ từ qua bình \(H_2SO_4\) đặc dư thấy khối lượng bình tăng 7,92 g. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng nước thu được sau phản ứng đốt cháy.
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,92}{18}=0,44\left(mol\right)\)
Số mol của O2 có trong H2O là: \(n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2O}}{2}=\dfrac{0,44}{2}=0,22\left(mol\right)\left(1\right)\)
Số mol của Br2 bị dung dịch Y làm mất màu là: \(n_{Br_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Số liên kết Pi trong X = \(n_{H_2}+n_{Br_2}\)
\(\Rightarrow a+2b=d+0,1\)
\(\Rightarrow a+2b-d=0,1\left(2\right)\)
Số mol của \(6,72\left(l\right)\) X là: \(n_X=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol Br2 bị \(6,72\left(l\right)\) X làm mất màu là: \(n_{Br_2}=\dfrac{38,4}{160}=0,24\left(mol\right)\)
Ta có:
\(\left(a+b+c+d\right)\) mol X \(\rightarrow\) làm mất màu \(\left(d+0,1\right)\) mol Br2
0,3 mol X \(\rightarrow\) làm mất màu 0,24 mol Br2
\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{0,3}=\dfrac{d+0,1}{0,24}\)
\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c+d\right)=5\left(d+0,1\right)\)
\(\Leftrightarrow4a+4b+4c-d=0,5\left(3\right)\)
Lấy (3) - (2) vế theo vế ta được: \(3a+2b+4c=0,4\left(4\right)\)
Ta lại có số mol của C có trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:3a\\C_2H_2:2b\\C_4H_{10}:4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_C=3a+2b+4c=0,4\left(mol\right)\) (theo (4))
Số mol của O2 có trong CO2 là: \(n_{O_2}=n_C=0,4\left(mol\right)\left(5\right)\)
Từ (1) và (5) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,22+0,4=0,62\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,62.22,4=13,888\left(l\right)\)
Một hỗn hợp A gồm x gam C2H5OH và y gam CH3COOH trộn đều nhau, được chia thành 3 phần bằng nhau:
Cho phần một tác dụng với Na dư thu dược 5,6 lít khí (ở đktc)
Cho phần hai tác dụng với CaCO3 dư thu được 2,24 lit khí (ở đktc)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính x và y
Đun nóng phần ba với axit H2SO4 đặc, để thực hiên phản ứng este hoá. Tính khối lượng este tạo thành.
Đặt \(x=3a\), \(y=3b\) Chia hỗn hợp A thành ba phần bằng nhau + Phần 1: Khi cho phần một tác dụng với Na dư \(2C_2H_5OH+2Na---> 2C_2H_5ONa+H_2\) \((1)\) \(2CH_3COOH+2Na---> 2CH_3COONa+H_2\)\((2)\) \(nH_2=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\) Theo PTHH (1) và (2) \(nC_2H_5OH+nCH_3COOH=2.nH_2=0,5(mol)\) Ta có: \(\dfrac{a}{46}+\dfrac{b}{60}=0,5\) \((I)\) + Phần 2: Khi cho phần hai tác dụng với CaCO3 dư thì CHỈ CÓ CH3COOH tác dụng \(2CH_3COOH+CaCO_3---> (CH_3COO)_2Ca+CO_2+H_2O\) \((3)\) \(nCO_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\) Theo PTHH (3) \(nCH_3COOH=2.nCO_2=2.0,2=0,2(mol)\) Ta có: \(\dfrac{b}{60}=0,2\) \((II)\) Từ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{46}+\dfrac{b}{60}=0,5\\\dfrac{b}{60}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13,8\\b=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3a=41,4\\y=3b=36\end{matrix}\right.\) + Phần 3: \(PTHH: \) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\)\(<=(H_2SO_4 đặc, t^o)=>\) \(CH_3COOC_2H_5 + H_2O\) \((4)\) Ta có: \(nC_2H_5OH=\dfrac{a}{46}=\dfrac{13,8}{46}=0,3 (mol)\) \(nCH_3COOH=\dfrac{b}{60}=\dfrac{12}{60}=0,2(mol)\) => C2H5OH dư sau phản ứng,Chọn nCH3COOH để tính Theo PTHH (4) \(nCH_3COOC_2H_5=nCH_3COOH=0,2(mol)\) \(=> mCH_3COOC_2H_5 = 0,2.88=17,6(g)\)
Nhiệt phân 12.3g hỗn hợp muối M2(CO3)n sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B . Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1.12l khí ( ở đktc).Dẫn khí B vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thu được 9.85g kết tủa . Tìm công thức muối cacbonat.
Đề không rõ ràng. Cho cái gì tác dụng với HCl dư thế