Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Tuấn Đăng
Xem chi tiết
Hung nguyen
26 tháng 9 2017 lúc 9:47

Xét tại vật m ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=P=2.10=20\left(N\right)\)

Xét tại vị trí treo vật ta có:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{đh}}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=\sqrt{F_{đh}^2+F_{đh}^2+2F_{đh}.F_{đh}.cos\left(120^o\right)}\)

\(\Leftrightarrow20=\sqrt{2F_{đh}^2-F_{đh}^2}=F_{đh}\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{K}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Chọn B

Hồng Liên
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
28 tháng 7 2016 lúc 22:01

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

Nguyễn Văn Dũng
4 tháng 8 2016 lúc 19:48

bucminh

nkoc siêu quậy
9 tháng 8 2016 lúc 10:02

ucche

Tai Ho
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 7 2016 lúc 18:10

A B O x 120

a) Để lập phương trình chuyển động bạn cần chọn 1 hệ quy chiếu, là một trục tọa độ và mốc thời gian, cách làm như sau:

+ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, mốc thời gian là lúc hai ô tô xuất phát.

+ Phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều là: \(x=x_0+v_0.t\)

+ Xe A: \(x_0=0\)\(v_0=80(km/h)\), pt chuyển động là: \(x_1=80.t(km)\)

+ Xe B: \(x_0=120(km)\)\(v_0=50(km/s)\), pt chuyển động là: \(x_2=120+50.t(km)\)

b) Hai xe gặp nhau khi có tọa độ bằng nhau \(\Rightarrow x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 80.t=120+50.t\)

\(\Rightarrow t =4(h)\)

Thay vào pt chuyển động ta được \(x=80.t=320(km)\)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 4h, tại vị trí có tọa độ 320 km.

Hoàng Vân Anh
12 tháng 8 2016 lúc 20:18

gọi quãng đường, thời gian, vận tốc của xe đi từ A lần lượt là S1, t1, v

gọi quãng đường, thời gian, vận tốc của xe đi từ B lần lượt là S2, t2, v2  

hai xe chuyển động cùng lúc nên: t1 = t2 = t 

hai xe chuyển động ngược chiều nên:

S1 - S2 = 120

=> v1t1 - v2t2 =120

=> t( v1 - v2) =120   

=> t(80 - 50) =120

=> t= 4h

vậy sau 4h hai xe gặp nhau và cách A một khoảng 

S' = v1t = 80 . 4 = 320km

Vũ Việt Anh
3 tháng 10 2018 lúc 17:07

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

Lan Trinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 7 2016 lúc 16:51

A B C O x

a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc 7h.

b) PT chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)

+ Xe 1: \(x_0=0\)\(v=40(km/h)\)

PT chuyển động của xe 1 là: \(x_1=40.t\) (km)

+ Xe 2: \(x_0=15km\)\(v=60(km/h)\)

Xe 2 xuất phát chậm hơn xe 1 là 1h nên ta có phương trình là: \(x_2=15+60(t-1)=60.t-45(km)\)

c) Hai xe gặp nhau khi  \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 40.t=60.t-45\)

\(\Rightarrow t = 2,25(h)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(7+2,25=9,25h=9h15'\)

Tọa độ 2 xe gặp nhau là: \(x=40.2,25=90(km)\)

d) Sau khi gặp nhau 1 h, thì \(t=2,25+1=3,25(h)\)

Khoảng cách 2 xe là: \(d=|x_1-x_2|=|45-20t|=|45-20.3,25|=20(km)\)

tranbem
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 7 2016 lúc 9:13

a)

O x A B

Chọ trục toạ độ Ox như hình vẽ, gốc O trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc người đó bắt đầu khởi hành, lúc 8h.

Phương trình tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

\(x_0=0\)

\(v=20\)

Vậy phương trình chuyển động là: \(x=20.t\) (km)

b. Lúc 11h ta có: t = 11 - 8 = 3 (h)

Vị trí của người đó là: \(x=20.3=60\) (km)

c. Người đó cách A 40km suy ra: \(x=40\) km

\(\Rightarrow 20.t = 40\Rightarrow t = 2\) (h)

Thời điểm lúc đó là: \(8+2 = 10(h)\)

Rashford
16 tháng 7 2016 lúc 10:27

10h

 

Trần Nhật Duy
17 tháng 7 2016 lúc 14:27

10 gio

 

Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 15:26

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2016 lúc 11:36

a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)

vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)

Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)

\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2

b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s 

\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 13:04

a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :

- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2

Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .

b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :

       a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2

Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2016 lúc 12:59

a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được ! vui

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 12:58

Vì a . v < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều .

a) Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{t}=>t=\frac{0-\left(-10\right)}{4}=2.5\left(s\right)\)

b) Tiếp theo chất điểm chuyển động nhanh dần đều .

c) Áp dụng công thức : v = v0 + at = -10 + 4 . 5 = 10 m /s

Đặng Thị Cẩm Tú
10 tháng 6 2016 lúc 16:05

TRần Việt Hà

lớp 6 mà giỏi ghê nhỉ, giải giúp bài toán lớp 7 cx dc ấy nhỉ

ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 22:56

Tú Tự Ti

Anh mình trả lời đó