[HÓA 10- SỰ KIỆN GIẢI ĐỀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC HKI - CÂU SỐ 1]
Mọi người tham gia giải đề hỏi đáp nha!
Đề trích câu 5 từ đề thi HKI Hóa 10 trường THPT Trần Khai Nguyên - TPHCM được bạn Anh Kỳ gửi về!
cho 23,2 gam fe304 tác dụng vừa đủ với V ml HCl 1M được dung dịch X Cho m gam Al vào X Sau khi kết thúc phản úng thu được dung dịch Y cho Y tác dụng NaOH 1M đến khi toàn bộ lượng fe kết tủa cần 725 ml NaOH 1M.Nung toàn bộ lượng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu 25,275 gam chất rắn Tính giá trị m và V
Bảo toàn Fe không được, do khi td với Al, Fe bị tách khỏi muối rồi sao, hoặc là chứng minh... @@
nFe3O4 = 0,1 => nFe2+=0,1 và nFe3+=0,2.
Vì Al tác dụng với dd X thì thu được dd Y, suy ra không tạo thành kim loại Fe.
PT ion: 3Fe3+ + Al -> 3Fe2+ + Al3+
..............3x..........x........3x..........x
Khi nung toàn bộ kết tủa trong không khí thì thu được 25,275g chất rắn.
Vì 25,275 > mFe2O3 (=0,15*160=24g) , suy ra trong lượng chất rắn đó có Al2O3.
=> nAl2O3=0,0125 => nAl3+ =0,025=x.
=> nFe3+(pứ) =3x=0,075
=> nFe3+(ddY)=0,2-0,075=0,125
=> nFe2+(ddY)=0,1+0,075=0,175
=> nOH = 3nFe3+(ddY) + 2nFe2+(ddY) +3nAl3+ =0,8 > nNaOH (đã cho) (=0,725)
Đề hình như sai.
Cô nghĩ là cho sai số liệu chất rắn sau khi nung. Vì lượng NaOH cho vào đến khi ion Fe kết tủa hoàn toàn thì ion Al chưa kết tủa. Nên chất rắn sau khi nung không thể chứa Al2O3 được.
THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI HÓA HỌC
Các em học sinh thân mến....
Hiện tại chỉ còn 3h nữa thì vòng 1 của cuộc thi hóa học sẽ được khóa lại. Những bạn nào còn chần chừ chưa nạp bài thì nhanh tay lên nhé. Sau khi khóa lại cuộc thi thì cô sẽ up đáp án lên cho các bạn theo dõi. Sau khi xem xong đáp án nếu bạn nào còn có thắc mắc về điểm số của mình thì inbox cho cô nhé. Chúc những bạn còn lại làm bài tốt, bạn nào không soạn thảo 10 ngón được thì gõ mổ cò, nhanh lên thời gian sắp hết rồi !!!
Từ 23/7 -> 26/7 không phải là hết ngày 26 à cô ==''
Em lỡ kế hoạch rồi =="" còn câu 6 nữa định mai làm ==""
Cơ chế của việc kiểm tra học sinh là để xác định ***** ít hay ngu nhiều .
Câu hỏi hay và khó :D
Bạn nào trả lời chính xác mình xin tặng 2 GP.
Đề bài như sau :
X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. \(I_i\) là năng lượng ion hóa thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số \(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\)của X và Y như sau :
\(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\) | \(\dfrac{I_2}{I_1}\) | \(\dfrac{I_3}{I_2}\) | \(\dfrac{I_4}{I_3}\) | \(\dfrac{I_5}{I_4}\) | \(\dfrac{I_6}{I_5}\) |
X | 1,94 | 4,31 | 1,31 | 1,26 | 1,30 |
Y | 2,17 | 1,96 | 1,35 | 6,08 | 1,25 |
Hãy lập luận để xác định X và Y ?
Dễ thấy :
Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)
Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)
Vậy ...
P/s : bài này mk có lm rồi :D
thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn
Xin đính chính
cái bài lúc nãy mk ko copy j hết
bài đó mk lm rồi === mk down đáp án mạng về
bảo sao ko giống == nhìu ng ko bt j hết nên cứ nghĩ copy
======== KO HỈU NỔI
cho a mol Clo tác dụng với đ NaI có b mol và c mol NaBr phản ứng hoàn toàn.
biện luận theo a.b.c để dd có đc sau phản ứng
1) 1 muối
2) 2 muối
3) 3 muối
2,,?? bây h mình phải biện luân a,b,c để có 1 , 2, 3 muối ấy
Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa hết 200ml dung dịch HCL 1M là????????????????????
nHCl=0,2 mol.pt: NaOH+HCl---->NaCl+H20.từ pt trên =>nNaOH=nHCl=0,2 mol=>mNaOH=8 gam.
a,2NaOH+H2SO4−−>Na2SO4+H2O
Theo pthh, ta có: nNaOH=2.nH2SO4=0,4mol
-->mNaOH=16g
-->md/dNaOH=80g
mọi người tick em vs
iot bị lẫn tạp chất là NaI . Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó ?
Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.
Cl2 + NaI → 2NaCl + I2
Iot bị lẫn tạp chất NaI .Iot bị lẫn tạp chất NaI . Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.Hướng dẫn giải:Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.pt:2NaI +Cl2--->2NaCl+I2
Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.
Cl2 + NaI → 2NaCl + I2
làm thế nào để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl ?
cho lần lượt từng dund dịch vào dd AgNO3 dung dịch nào tạo kết tủa trắng là NaCl,dung dịch còn lại là NaF.pt: NaCl+AgNO3---->AgCl(kết tủa trắng)+NaCl.
còn NaF không phản ứng với AgNO3.
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng là NaCl, còn lại không tác dụng là NaF.
AgNO3 + NaF → không phản ứng( AgF dễ tan trong nước)
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
tại sao ở phương trình 1 lại ko có phản ứng , AgF ko tan trong nước thì có liên quan j ?
tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohiđric nồng độ 40% . Biết hiệu suất phản ứng là 80% .
mHF =\(\frac{40.2,5}{100}\) = 1kg
Phương trình phản ứng hóa học:
CaF2 + H2SO4 ---> CaSO4 + 2HF
78kg 40kg
X kg 1 kg
mCaF2 cần dùng: \(\frac{1.78}{40}.\frac{100}{80}\) = 2,4375 kg
mHF = = 1kg
Phương trình phản ứng hóa học:
CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF
78kg 40kg
X kg 1 kg
cần dùng: = 2,4375 kg
ở đâu ra mà bạn tính được 78kg và 40kg vậy?