Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG II

nho quả
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 18:02

Ta có: \(AC^2+BD^2=\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)^2+\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BA}\right)^2\)

\(=AB^2+AD^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}+BC^2+BA^2+2\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}\)

\(=AB^2+AD^2+BC^2+AD^2+2\overrightarrow{AB}\left(\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=AB^2+AD^2+BC^2+AD^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:21

I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:

\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)

Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)

B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)

I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2021 lúc 21:08

\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AB}=AM^2=\overrightarrow{AM}^2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AM}\left(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AM}\right)=0\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{MB}=0\)

\(\Rightarrow AM\perp BM\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích là đường tròn đường kính AB

Bình luận (0)
Kiệt Huỳnh Gia
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 2 2021 lúc 18:34

\(\overrightarrow{AB}\left(2;1\right);\overrightarrow{BC}\left(-3;1\right);\overrightarrow{CA}\left(1;-2\right)\)

\(ptts:\)

\(d_{AB}:\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=t\end{matrix}\right.\)

\(d_{BC}:\left\{{}\begin{matrix}x=4-3t\\y=1+t\end{matrix}\right.\)

\(d_{CA}:\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2-2t\end{matrix}\right.\)

\(pttq:\)

\(d_{AB}:-1\left(x-2\right)+2y=0\Leftrightarrow2y-x+2=0\)

\(d_{BC}:x-4+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-7=0\)

\(d_{CA}:2\left(x-1\right)+y-2=0\Leftrightarrow2x+y-4=0\)

b/ \(\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{CM}\Rightarrow M\left(\dfrac{x_B+x_C}{2};\dfrac{y_B+y_C}{2}\right)\Rightarrow M\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{AM}}=\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow d_{AM}:-\dfrac{3}{2}\left(x-2\right)+\dfrac{1}{2}y=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}y-\dfrac{3}{2}x+3=0\)

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 11:23

Ta có : \(\dfrac{1}{2}\sqrt{\overrightarrow{AB}^2\overrightarrow{AC}^2-\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\sqrt{AB^2AC^2-\left(AB.AC.CosBAC\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\sqrt{AB^2AC^2-AB^2.AC^2.Cos^2BAC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2AC^2\left(1-Cos^2BAC\right)}\)

Thấy : \(Sin^2a+Cos^2a=1\)

\(\Rightarrow Sin^2a=1-Cos^2a\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2AC^2Sin^2BAC}=\dfrac{1}{2}\left|AB.AC.SinBAC\right|=\dfrac{1}{2}AB.AC.SinBAC=S\)

=> ĐPCM

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 11:17

Sao đề là lạ đoạn kia là \(\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\right)^2\)à

Bình luận (1)
Bình Phí
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 1 2021 lúc 22:17

A là điểm nào vậy.

Bình luận (0)
Duy Sky
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 1 2021 lúc 18:30

Giả sử E, F lần lượt là trung điểm AC, BD.

Theo công thức trung tuyến:

\(\left\{{}\begin{matrix}BE^2=\dfrac{AB^2+BC^2}{2}-\dfrac{AC^2}{4}\\DE^2=\dfrac{CD^2+DA^2}{2}-\dfrac{AC^2}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2+BC^2=2BE^2+\dfrac{AC^2}{2}\\CD^2+DA^2=2DE^2+AC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+BC^2+CA^2+DA^2\)

\(=2\left(BE^2+DE^2\right)+AC^2\)

\(=4EF^2+BD^2+AC^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 2021 lúc 13:53

Lời giải:

\(|2\overrightarrow{AM}+\frac{1}{2}\overrightarrow{DC}|=|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DN}|=|\overrightarrow{AN}|=AN\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ADN$ vuông tại $D$ ta có:

\(AN=\sqrt{AD^2+DN^2}=\sqrt{(2a)^2+(\frac{3a}{2})^2}=\frac{5}{2}a\)

Đáp án A

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 1 2021 lúc 13:58

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)