Hóa học

Vũ Hạ Thu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 11 2015 lúc 11:15

TL:

Thể tích của M là V = 0,68.(4/3).pi.r3 = 0,68.(4/3).3,14.(0,125.10-7 cm)3.

Khối lượng riêng: d = m/V = 7,2 g/cm3.

Suy ra: m = 7,2.V (g).

Khối lượng nguyên tử: M = m.NA = m.6,023.1023 \(\simeq\) 24 g/mol.

Như vậy, M là Mg.

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Pham Van Tien
8 tháng 12 2015 lúc 16:59

TL
Dùng Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm tương ứng đựng 4 hóa chất mất nhãn nói trên. Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện dd màu xanh lam thì đó là glucozo.

Dùng dd Brom cho vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng thì đó là phenol, ống nghiệm nào làm mất màu nước brom nhưng không có kết tủa thì là acid acrylic, còn lại ống nghiệm chứa aceton ko có hiện tượng gì.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
9 tháng 12 2015 lúc 12:20

HD:

Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.

Đối với dạng bài toán COphản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:

TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau: 

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)

Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.

TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-

Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:

Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)

1 mol    3-a mol

Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.

TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-

Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.

Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3

1 mol    a mol

Nếu 1 < a  \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.

Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:

Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:

1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a

2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1

3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a

4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.

Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:

 

ya1123

 
Bình luận (0)
Lưu Thị Tuyết
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
25 tháng 1 2016 lúc 21:32

nhòi dữ

Bình luận (0)
Lưu Thị Tuyết
25 tháng 1 2016 lúc 21:41

Nhòi?????hum

Bình luận (0)
Anh Tuan Vo
3 tháng 7 2016 lúc 21:21

Bài 4: Khoáng chất trên ACO3BCOlà công thức hoá học...cứ theo đó mà tính

Mấy bài sau: Hỏi Cốc Cốc

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 1 2016 lúc 20:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:01

Đổi 10 cm3=10 ml,50cm3=50ml,70cm3=70ml,20cm3=20ml.Sản phẩm sau khi đốt cháy và ngưng tụ hơi nước có thể tích =50ml bao gồm:CO2,O2 dư,sau khi dẫn sản phẩm qua dung dịch kiềm dư thì CO2 được hấp thu vào trong dung dịch kiềm còn 20ml khí thoát ra là thể tích O2 dư=>VCO2 thu được sau khi đốt cháy=50-20=30(ml) và thể tích oxi phản ứng=70-20=50 ml.ta có pt: CxHy +(x+y/4)--->xCO2+y/2 H2O (1)

                                                                                       10ml--------------->x.10ml---->y/2.10ml

lại có VCO2=30=10.x=>x=3,bảo toàn nguyên tố Oxi ta có VO pu=VO(CO2)+VO(H2O)=2.VCO2+VH2O=>VH2O=50.2-30.2=40ml,lại có VH2O=y/2.10=40=>y=8

=> CTPT của X là C3H8.

Bình luận (0)
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:46

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
30 tháng 1 2016 lúc 4:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
30 tháng 1 2016 lúc 23:02

mHF =\(\frac{40.2,5}{100}\) = 1kg

Phương trình phản ứng hóa học:

CaF2  +  H2SO4   --->   CaSO4    +  2HF

78kg                                            40kg

X kg                                              1 kg   

mCaF2 cần dùng: \(\frac{1.78}{40}.\frac{100}{80}\)   = 2,4375 kg  

 

Bình luận (0)
tran thi phuong
31 tháng 1 2016 lúc 8:49

mHF = = 1kg

Phương trình phản ứng hóa học:

CaF2  +  H2SO4      CaSO4    +  2HF

78kg                                            40kg

X kg                                              1 kg

  cần dùng:    = 2,4375 kg 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
31 tháng 1 2016 lúc 0:55

ở đâu ra mà bạn tính được 78kg và 40kg vậy?

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 1 2016 lúc 8:41

cho lần lượt từng dund dịch vào dd AgNO3 dung dịch nào tạo kết tủa trắng là NaCl,dung dịch còn lại là NaF.pt: NaCl+AgNO3---->AgCl(kết tủa trắng)+NaCl.

còn NaF không phản ứng với AgNO3.

Bình luận (0)
Hoàng Đình Trọng Duy
30 tháng 1 2016 lúc 22:57

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng  là NaCl, còn lại không tác dụng là NaF.

AgNO3 + NaF → không phản ứng( AgF dễ tan trong nước)

AgNO3  + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
31 tháng 1 2016 lúc 1:01

tại sao ở phương trình 1 lại ko có phản ứng , AgF ko tan trong nước thì có liên quan j ?

Bình luận (0)
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 5:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran thi phuong
31 tháng 1 2016 lúc 8:45

nHCl=0,2 mol.pt: NaOH+HCl---->NaCl+H20.từ pt trên =>nNaOH=nHCl=0,2 mol=>mNaOH=8 gam.

Bình luận (0)
Lê Phương Thủy
31 tháng 1 2016 lúc 15:21

a,2NaOH+H2SO4−−>Na2SO4+H2O

Theo pthh, ta có: nNaOH=2.nH2SO4=0,4mol

-->mNaOH=16g

-->md/dNaOH=80g
khocroi mọi người tick em vs 

 

Bình luận (0)