Hóa học

tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
17 tháng 12 2016 lúc 18:28

PTHH: S + O2 ==(nhiệt)==> SO2

nS = 48 / 32 = 1,5 (mol)

Theo phương trình, ta có: nO2 = nS = 1,5 (mol)

=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 48gam lưu huỳnh là:

VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
17 tháng 12 2016 lúc 14:34

giúp tôi với! tôi cần gấp lắmkhocroi

Bình luận (0)
Dao Dao
17 tháng 12 2016 lúc 15:21

ns=1,5(mol)

S + O2→ SO2

1 1 1

1,5 1,5

VO2 = 1,5. 22,4 = 33,6

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 3 2017 lúc 12:28

\(PTHH: \)

\(Fe_xO_y + yH_2 -t^o-> xFe+yH_2O\)

\(nFe = \dfrac{1,12}{56} = 0,02 (mol)\)

\(=>nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{x} (mol)\)

Ta có: \(mFe_xO_y = nFe_xO_y.MFe_xO_y\)

\(<=> 1,6 = \dfrac{0,02}{x}. (56x+16y)\)

\(<=> 1,6x = 1,12x + 0,32y \)

\(<=> 0,48x=0,32y\)

\(=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,32}{0,48} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x = 2, y=3 \)

\(=> \) Công thức của oxit Sắt đó là: \(Fe_2O_3\)

Bình luận (3)
Yang Mao
18 tháng 3 2017 lúc 21:12

PTHH:

FexOy+H2 =>xFe +yH2O

nFe=1.12:56=0.02(mol)

Ta có mFexOy =0.02:x(mol)

=>1.6=0.02:x(56x+16y)

=>1.6x=1.12x +0.32y

=>0.48x=0.32y

=>x:y=0.32:0.48=2:3

Vậy x=2 ,y=3

CTHH của Oxit Sắt laFe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 8:39

\(1,35n\)Gọi công thức của A, B và công thức chung của A, B lần lược là \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_xH_y\\B:C_aH_b\\C_mH_n\end{matrix}\right.\)

Thì ta có: \(a< m< x\left(1\right)\)

\(2C_mH_n\left(0,15\right)+\left(2m+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow2mCO_2\left(0,15m\right)+nH_2O\left(0,075n\right)\)

\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,2\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)

\(CaCO_3\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)\)

\(n_{hhA,B}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,1\\n_B=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,15m\\n_{H_2O}=0,075n\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,075n.18=1,35n\)

\(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3\left(dư\right)}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Số mol CaCO3 trước khi phản ứng hòa tan là: \(0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,15m=0,2+0,05=0,25\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{3}\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) suy ra \(a< \dfrac{5}{3}< x\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow A:CH_4\)

Từ lại có: \(\dfrac{0,1x+0,05a}{0,15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Ta lại có khối lượng của nước tạo thành sau khi đốt cháy là 1,35n, khối lược CO2 tạo thành là: \(0,25.44=11\left(g\right)\), khối lượng Ca(OH)2 là: \(0,2.74=14,8\left(g\right)\), khối lượng kết tủa là 15(g) kết hợp với đề bài ta được:

\(1,35n+14,8+11-15=14,8+3,2\)

\(\Leftrightarrow n=\dfrac{16}{3}=\dfrac{0,1y+0,05n}{0,15}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_2H_6\\B:CH_4\end{matrix}\right.\)

Phần còn lại có thể tự làm rồi đúng không b

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Kiều
12 tháng 3 2017 lúc 13:12
Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 3 2017 lúc 13:41

Dạ em mới lớp 9 thôi ạ! Chị/Anh tag em thì em chịu luôn. Đề thi HSG thành phố lớp 9 em còn chưa làm được đến thi HSG tỉnh lớp 11.

Sorry. I can't

Bình luận (2)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 15:34

Đề không rõ ràng. Cho cái gì tác dụng với HCl dư thế

Bình luận (0)
Ánh Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
11 tháng 3 2017 lúc 11:34

Bạn lấy bài này trong đề nào vậy? Đề bài thực sự là quá hay! Đề thi THPT Quốc gia năm nay chắc sẽ có dạng như thế.

*) Xét phản ứng điện phân:

Bên Catot, thứ tự điện phân là: \(Fe^{3+};Cu^{2+};H^+;Fe^{2+};H2O\)

Bên Anot, thứ tự điện phân là: \(Cl^-;H2O\)

Nhưng vì chỉ điện phân đến khi 2 bên đều BẮT ĐẦU thoát khí nên:

-) ở Catot, chỉ có \(Fe^{3+};Cu^{2+}\) bị điện phân

-) ở Anot, chỉ có \(Cl^-\) bị điện phân

Suy ra, dd A còn lại sau khi điện phân là: \(FeCl_2;HCl\)

Trong đó: \(n_{FeCl2}=n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,16mol\)

\(m_{ddA}=100-m_{CuCl2}=86,5\left(g\right)\)

*) Xét phản ứng của ddA với dd AgNO3:

+) Phản ứng tạo kết tủa chắc chắn có Ag và AgCl.

\(n_{AgCl\downarrow}=n_{HCl}+2n_{FeCl2}=0,56\left(mol\right)\)

\(n_{Ag\downarrow}=\dfrac{90,08-0,56.143,5}{108}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=n_{AgCl\downarrow}+n_{Ag\downarrow}=0,65\left(mol\right)\)

+) Phản ứng tạo 1 muối duy nhất nên muối đó chỉ có thể là \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{FeCl2}=0,2mol\)

+) Phản ứng chắc chắn tạo hỗn hợp khí dạng \(N_xO_y\), tạm gọi là khí X

Ta chỉ cần tìm khối lượng khí X:

Có ngay số mol nước sinh ra sau phản ứng là:

\(n_{H2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m_{FeCl2;HCl}+m_{AgNO3}=m_{\downarrow}+m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_X+m_{H2O}\\ \Rightarrow m_X=1,82g\)

*) Xét toàn bộ quá trình phản ứng:

dd sau cùng chỉ là dd \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}=m_{ddA}+m_{ddAgNO3}-m_{\downarrow}-m_{X\uparrow}=144,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a\%=\dfrac{m_{Fe\left(NO_3\right)_3}}{m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,2\cdot242}{144,6}\approx33,47\%\)

Chọn D

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
30 tháng 1 2016 lúc 22:55

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu  I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

             Cl2  +  NaI → 2NaCl + I2

Bình luận (1)
tran thi phuong
31 tháng 1 2016 lúc 8:52

Iot bị lẫn tạp chất NaI .Iot bị lẫn tạp chất NaI . Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.Hướng dẫn giải:Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.pt:2NaI +Cl2--->2NaCl+I2
 

Bình luận (0)
Ho Thi Hanh
31 tháng 1 2016 lúc 12:16

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu  I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

             Cl2  +  NaI → 2NaCl + I2



 

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:02

nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :


Fe à Fe3+   +  3e                           O +  2e à O2-
0,06            0,18                                0,08  0,04
N+5  + 3e 
àNO             => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit     
        0,1  0,1/3

Bình luận (0)
Học Online
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
2 tháng 1 2017 lúc 22:59

\(pH=11\Rightarrow C_M=10^{-3}M;\\pH=10\Rightarrow C_M=10^{-4} \)

Coi rằng nước là dd NaOH CM = 0 M

Ta có:

100ml Cm=10^-3 V(ml) Cm=0 Cm=10^-4 (10^-4)-0 (10^-3)-(10^-4)

\(\Rightarrow V=\frac{100ml\cdot\left(10^{-3}-10^{-4}\right)}{\left(10^{-4}-0\right)}=900\left(ml\right)\)

Bình luận (4)
BTS
4 tháng 1 2017 lúc 13:24

900ml phai ko

Bình luận (0)
npnl
4 tháng 1 2017 lúc 20:41

900ml

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
2 tháng 1 2017 lúc 12:07

Bài 1:

+) Xác định ancol T

mT= mbình tăng + mH2=12+0,4=12,4 (g)

n(-OH)trong T= 2nH2=0,4 (mol)

\(\frac{m_T}{n_{-OH}}=\frac{12,4}{0,4}=31\)

\(\Rightarrow\) T chỉ có thể là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)\(n_T=n_{H2}=0,2mol\)

+) Xét phản ứng thủy phân:

Este+NaOH\(\rightarrow\) hh \(\left(R_ACOONa;R_BCOONa\right)\)+ 0,2mol EtylenGlycol

Trong đó \(R_a=C_aH_{2a+1}-;R_a=C_bH_{2b+1}- ;\left(R_a< R_b\right)\)

Có: \(\left\{\begin{matrix}n_A+n_B=0,4\\n_A:n_B=5:3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n_A=0,25\\n_B=0,15\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn Hiđrô ta có:

\(\left(2a+1\right)n_A+\left(2b+1\right)n_B=2n_{H2O}=0,7\\ \Leftrightarrow5a+3b=3\)

Chỉ có duy nhất 1 cặp số thỏa mãn: \(\left(a;b\right)=\left(0;1\right)\)

Vì Mx<My<Mz suy ra Y phải là:

\(C_2H_4\left(OCOR_A\right)\left(OCOR_B\right)\Leftrightarrow\left(HCOO\right)\left(CH_3COO\right)C_2H_4\)

Vậy số H là 7

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Việt
2 tháng 1 2017 lúc 12:45

Bài 2:

Dễ dàng chứng minh được: số mol oxi dùng để đốt E bằng tổng số mol oxi dùng để đốt muối và ancol

\(\Rightarrow\) Đốt muối cần \(1,165-0,785=0,38\left(mol\right)\) oxi

+) Xét phản ứng đốt muối:

\(n_{-COO-}=n_{Na}=0,22\left(mol\right)\)

Bảo toàn O, ta có:

\(2n_{-COO-}+2n_{O2}=3n_{Na2CO3}+2n_{CO2}+n_{H2O}\\ \Leftrightarrow n_{H2O}=2.0,22+2.0,38-3.0,11-2.0,31=0,56\left(mol\right)\)

+) Xét phản ứng đốt ancol:

\(n_{-OH}=n_{-COO-}=0,22\left(mol\right)\)

Bảo toàn O, ta có:

\(n_{-OH}+2n_{O2}=2n_{CO2}+n_{H2O}\Rightarrow n_{CO2}=0,54\left(mol\right)\)

Vậy \(m=m_C+m_H+m_O\\ =12\left(0,31+0,11+0,54\right)+2\left(0,56+0,71\right)+0,22.32=21,1\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:01

Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất      nào. Ta quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )

                   => m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam   

Bình luận (0)
Mẫn Cảm
28 tháng 6 2017 lúc 14:53

Để đơn giản ta coi hỗn hợp X tác dụng với HNO3 loãng dư:

Các bán phản ứng Oxi hóa - khử:

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

x--------------->3x

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

...........0,06<--0,02

\(\Rightarrow3x=0,06\Rightarrow x=0,02mol\)

\(m=m_{Al}+m_{Fe_2O_3}=27.0,02+160.0,02=3,74\) gam

Bình luận (0)