Hóa học

Kiên NT
Xem chi tiết
Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 9:55

2

Bình luận (0)
Kiên NT
31 tháng 1 2016 lúc 9:56

2,,?? bây h mình phải biện luân a,b,c để có 1 , 2, 3 muối ấy

 

Bình luận (0)
Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 9:57

Mik lộn

Bình luận (0)
Hoàng Ân
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 21:18

Từ n SO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol và n S = 1,6/32 = 0,05 mol

--> m muối = 8,5 + 96(0,05 + 0,05 x 3) = 27,7 gam.

Bình luận (0)
tran thi phuong
31 tháng 1 2016 lúc 22:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 22:15

Chi tiết nhé

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
1 tháng 2 2016 lúc 4:15

Hỏi đáp Hóa họcôm 

Bình luận (0)
Thành Chung
1 tháng 2 2016 lúc 21:12

2KClO3 (xt MnO2) => 2KCl + 3O2O3

 

2Cu + O2 => 2CuO

nCu = 0,05 => nO2 = 0,025

=> nKClO3 = .......

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
đào thị tuyết
6 tháng 2 2016 lúc 16:09

ngoam

Bình luận (0)
BICH HOA DUONG
13 tháng 2 2016 lúc 21:05

lolang

Bình luận (0)
Tom and Jerry ***
17 tháng 11 2016 lúc 21:36

gọi cthh của X Y lần lượt là A2Ox, A2Oy

n A2Ox = a mol

A2Ox + 2xHCl --> 2AClx + x H2O

a 2a

A2Ox + 2xHNO3 --> 2A(NO3)x + xH2O

a 2a

tbr: 2(A + 62x)a - 2(A + 35,5x)a = 0,9933(2A + 16x)a

--> A = 56x/3

--> A =56 ,x=3 --> X la Fe2O3

mà M​Y = 45/100 MX

--> MY = 72 --> Y la FeO

 

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
20144334 Đỗ Thị Hoài Thu
14 tháng 2 2016 lúc 17:11

Nhỏ phenolphtalein  vào 3 lọ đựng dd,  dd hóa hồng là KOH

Nhỏ dd KOH vừa nhận biết được  vào 2 lọ đựng dd còn lại

KOH phản ứng hết với H2SO4 loãng, không phản ứng với KCl

Nhỏ tiếp phenolphtalein vào, lọ nào hóa hồng là KCl, còn lại là H2So4

 

Bình luận (0)
Dangtheanh
14 tháng 2 2016 lúc 19:30

de

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích Vân
12 tháng 6 2017 lúc 10:16

Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử của 3 dung dịch

Mẫu xuất hiện màu đỏ( hồng) là KOH

Nhỏ lần lượt hai dung dịch còn lại vào 2 mẫu dung dịch KOH (có phenolphtalein)

Mẫu dung dịch KOH có phenolphtalein mất màu đỏ (hồng) thì dung dịch đã nhỏ là H2SO4.

Mẫu dung dịch KOH có phenolphtalein không mất màu đỏ (hồng) thì dung dịch đã nhỏ là KCl.

Bình luận (0)
cuong duong quoc
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
9 tháng 3 2016 lúc 19:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 10:44

Fe+6HNO3- -->Fe(NO3)3   +   3NO2  + 3H2O

x     6x                                           3x          

mdds=mddt+mFe-mNO2

(126-63*6x)=0.3692*(200+56x-3x*46)

=>x==0.15=>nNO2=0.45=>V=nRT/p=9.89l

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 10:48

nHNO3 = 63%x200/63 = 2 mol 
Do acid dư nên Fe --> Fe3+ 
Gọi m là khối lượng Fe: --> nFe = m/56 
2H+ + NO3- + 1 e --> NO2 + H2O 
số mol e nhường = số e nhận 
--> 3m/56 = nNO2 
--> Cứ 2 mol acid tham gia phản ứng thì có 1 mol NO3- của acid tham gia tạo muối và 1 mol tạo khí NO2. 
--> lượng acid phản ứng là 3m/56 x 2 = 3m/28 
--> (2 - 3m/28)x63/( m+ 200 - 46x3m/56) = 0.3692 
-->m = 8.4 
--> số mol NO2 là 0.45 
n = pV/RT = 1,12xV/0.082x(27+273) = 0.45 --> V = 9.8839(l)\(\approx\)9,89 (l)

Bình luận (0)