Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 8 2021 lúc 17:11

a, Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{\dfrac{AB^2}{BC}}{\dfrac{AC^2}{BC}}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

b, Ta có \(AH=DE\) (AHDE là hcn)

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:

\(AH^2=BH\cdot HC\\ \Rightarrow AH^4=BH^2\cdot CH^2\left(1\right)\)  và \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Áp dụng HTL trong tam giác ABH vuông tại H, đường cao HD:

\(BH^2=BD\cdot AB\left(2\right)\)

Áp dụng HTL trong tam giác ACH vuông tại H, đường cao HE:

\(CH^2=EC\cdot AC\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow AH^4=BD\cdot AB\cdot AC\cdot CE\\ \Rightarrow AH^3\cdot AH=BD\cdot CE\cdot AH\cdot BC\left(AH\cdot BC=AB\cdot AC\right)\)

Vậy \(AH^3=BD\cdot CE\cdot BC\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 22:34

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{HB\cdot BC}{HC\cdot BC}=\dfrac{HB}{HC}\)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết