Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chi Khánh
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:45

d)

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(D=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\sqrt{x}+1\ge1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+1\le4\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Vậy: \(D_{max}=4\) khi x=0

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 13:46

1. 

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
$x+1\geq 2\sqrt{x}$

$\Rightarrow x-\sqrt{x}+1\geq \sqrt{x}$

$\Rightarrow A=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\leq \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=1$
Vậy GTLN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $x=1$

 

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 13:54

3.

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+16\geq 2\sqrt{16x}=8\sqrt{x}$

$\Rightarrow C=\frac{\sqrt{x}}{x+16}\leq \frac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}=\frac{1}{8}$

Vậy $C_{\max}=\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=16$

 

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 13:54

2.

Với $0\leq x\leq 1$ thì $B\leq 0(1)$

Với $x>1$:

\(\frac{1}{B}=\frac{x+10}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+\sqrt{x}-1+11}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{11}{\sqrt{x}-1}\)

\(=(\sqrt{x}-1)+\frac{11}{\sqrt{x}-1}+2\geq 2\sqrt{11}+2\) (theo BĐT Cô-si)

\(\Rightarrow B\leq \frac{-1+\sqrt{11}}{20}\)$(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow B_{\max}=\frac{-1+\sqrt{11}}{20}$ khi $x=12+2\sqrt{11}$

 

 

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 13:55

4.

$D=1+\frac{3}{\sqrt{x}+1}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow \sqrt{x}+1\geq 1$

$\Rightarrow D=1+\frac{3}{\sqrt{x}+1}\leq 1+3=4$

Vậy GTLN của $D$ là $4$. Giá trị này đạt tại $x=0$


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết