CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Ngọc Vũ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2021 lúc 23:46

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Võ Thái Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2021 lúc 8:13

56  gam MgO ??? Hỏi kim loại?

Bình luận (0)
Phạm khánh hưng
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
2 tháng 11 2021 lúc 19:21

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

Bình luận (14)
Phạm khánh hưng
2 tháng 11 2021 lúc 19:24

Thank

Bình luận (2)
Đỗ Thành
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 1 2021 lúc 20:22

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 1 2021 lúc 20:24

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

Bình luận (0)
Khánh Đan
22 tháng 1 2021 lúc 20:25

Giả sử: số hạt electron, pronton và nơtron là E, P và N

Theo đầu bài: P + N + E = 40

Mà: Nguyên tử trung hòa về điện.

⇒ 2P + N = 40 (1)

Có: số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện.

\(\Rightarrow N=\dfrac{7}{13}.2P\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Phi Hồ Đức
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 1 2021 lúc 23:59

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng mà có sự biến đổi chất này thành chất khác.

Ví dụ : Thức ăn ôi thiu, rỉ sắt,...

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng mà có sự biến đổi về trạng thái , hình dáng,...

Ví dụ : Nước chuyển từ thể rắn sáng thể lỏng rồi sang thể khí.

Bình luận (0)

- hóa học là : là hiện tượng biến đổi từ chất này thành các chất mới.

- vật lí là : là các hiện tượng biến đổi về thể,về trạng thái của chất,không có chất mới đc sinh ra.

chúc bn học tốt !!! yeu

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
11 tháng 1 2021 lúc 20:18

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên,  ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.

Vật lý là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (0)
Vũ Xuân Ảnh
Xem chi tiết
Ngu người
Xem chi tiết
~Kanao~Tsuyuri~
11 tháng 12 2020 lúc 19:48

Lớp 7 mà có Hoá học ??!??!?

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
12 tháng 12 2020 lúc 20:06

oho what

Bình luận (0)
NguyễnLêAnhThư
15 tháng 12 2020 lúc 21:18

lớp 7 có hóa hả ???

 

Bình luận (0)
Gia Phúc
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 16:53

ta có công thức R2H6

PTK=NO=14+16=30

=> phân tử khối R =\(\frac{30-6}{2}\)=12

=> R là Cacbon ( C)

tên gọi là etan

%R trong hợp chất : \(\frac{12.2}{30}.100=80\%\)

Bình luận (0)
20122914
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thanh
19 tháng 3 2016 lúc 22:57

=>2s+1=4 ; J=3/2

4F3/2 

=>>A

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Thanh
19 tháng 3 2016 lúc 22:54

XJ2s+1  

L=0123456...

X=SPDFGH...

Cr :1s22s22p63s23p63d54s1

S=N/2 (N số e độc thân) =>S=3 => 2s+1=7

J=|L-S|=|0-3|=3 

=>7S3 

Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3

tương tự

S=3/2  J=|3-3/2|=3/2

 

              

Bình luận (0)
Minh Thu
19 tháng 3 2016 lúc 23:50

Thanh ơi Cr3+ , tại sao L = 3 vậy 
Mà L là gì thế 

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 10 2017 lúc 21:28

1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O

2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2

4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O

5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4

6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2

7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3

8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)

9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe

Bình luận (0)