CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
10 tháng 12 2017 lúc 18:35

- Đối với nước muối ta có 2 cách để phân biệt :

Cách 1: cô cạn nước muối đến khi thấy được các tinh thể muối ở dưới đáy cốc.

Cách 2: Ta có thể dùng vị giác để thử nếu có vị mặn là muối.

- Đối với nước và rượu ta cũng có thể dùng vị giác để thử hoặc dùng cách so sánh nhiệt độ sôi của 3 dung dịch kể trên.

Bình luận (0)
Dieu Hoang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 20:09

Các dung dịch HCl, NaOH, NaCl dẫn điện được vì trong dung dịch có sự hiện diện của các ion. Các dung dịch ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện được vì trong dung dịch không có sự hiện diện của các ion.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Thọ
Xem chi tiết
Hải Đăng
29 tháng 1 2018 lúc 20:51

Câu 9:

A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.

Các phương trình phản ứng:

\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\underrightarrow{t^0}C_6H_5-CH_2-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)

\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_6H_5-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)

\(3C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+14KMnO_4\underrightarrow{t^0}3C_6H_5COOK+5K_2CO_3+KHCO_3+14MnO_2\downarrow+4H_2O\)

\(C_6H_5COOK+HCl\rightarrow C_6H_5COOH\downarrow+KCl\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
29 tháng 1 2018 lúc 21:10

Câu 7: Phần 1:

* khối lượng bình 1mH2O = 4,32 g => nH2O = 0,24 mol

tăng ==> nH = 0,48 mol

* Hấp thụ sản phâm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:

PTPƯ: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{70,92}{197}=0,36\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,36.................................0,36 (mol)

=> nCO2 = 0,36 (mol) => nC = 0,36 ( mol)

*mO = 8,64 - ( mC + mH ) = 8,64 - 12.0,36 - 0,48.1 = 3,84( g)

=> nO = 0,24 mol

Đặt CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36:0,48:0,24 = 3:4:2

=> CT của A có dạng ( C3H4O2 )n

do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2

Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:

CH2 = CHCOOH ( axit acrylic )

Bình luận (2)
Hải Đăng
29 tháng 1 2018 lúc 21:39

Câu 10: Phần 2:

1: KClO3, MnO2

2: Đèn cồn

3: ống dẫn khí

4: khí oxi

PTPƯ: 2KClO3 ------> 2KCl + 3O2

Phần 1:

Trích mỗi dd một ít để làm thí nghiệm

cho dd Ba(OH)2 tới dư lần lượt vào các dd trên:

+ dd xuất kiện khí mùi khai và kết tủa trắng là ( NH4)2SO4

+ dd xuất hiện kết tủa trắng là NH4Cl

+ dd không phản ứng là NaCl

+ dd xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2

+ dd xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan khi Ba(OH)2 dư là AlCl3

PTPƯ: dể rồi nhé bạn tự viết đc

Bình luận (0)
Hoàng Minh Thọ
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 1 2018 lúc 20:03

Câu 1.

Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)

Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p

Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.

Vì p nguyên p = 15, 16, 17.

Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3

p = 16: 1s22s22p63s23p4

p = 17: 1s22s22p63s23p5

Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl

Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)

Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.

Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33

Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16

Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.

 

Công thức hợp chất là FeCl3.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
29 tháng 1 2018 lúc 20:04

Câu 2.

1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2

2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2

3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3

Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe

4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

 

Bình luận (0)
Phương Anh Huỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 19:35

a/ Hai nguyên tử Oxi : 2O

b/ Ba phân tử Canxi Hidroxit : 3Ca(OH)2

c/ Bảy phân tử Amoniac : 7NH3

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
28 tháng 9 2016 lúc 19:38

a) 2 O

b) 3 Ca(OH)2

c) 7 NH3

Bình luận (0)
Loan Nguyễn Kiều
21 tháng 10 2016 lúc 21:49

a) 2O

b) 3Ca(OH)2

c) 7NH3

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
29 tháng 1 2018 lúc 16:32

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó.

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
29 tháng 1 2018 lúc 16:32

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó.

Bình luận (0)
Inoue Jiro
29 tháng 1 2018 lúc 18:06

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
27 tháng 1 2018 lúc 17:46

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
27 tháng 1 2018 lúc 17:47

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 1 2018 lúc 20:52

Công thức hóa học. ... Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.

Bình luận (0)
Hắc Vương
27 tháng 1 2018 lúc 17:45

công thức hóa học bn

Bình luận (1)
Phạm Linh Phương
27 tháng 1 2018 lúc 17:46

Công thức hóa học là dùng để biểu diễn chất,gồm một số kí hiệu hóa học(đơn chất) hay hai,ba...kí hiệu(hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.

Bình luận (1)
Magic Kid
27 tháng 1 2018 lúc 18:41

mk tưởng trong sách cx có mà

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
28 tháng 1 2018 lúc 22:35

Muối có cấu tạo từ kim loại liên kết với gốc axit

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
27 tháng 1 2018 lúc 17:41

Muối trung hoà và muối axit.Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). ... Tuy nhiên, hàm lượng muối trong chúng được tính theo lượng ion có mặt trong đó.

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
27 tháng 1 2018 lúc 17:43

Công thức hóa học của muối:NaCl(natri clorua)

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
Xem chi tiết
Hải Đăng
27 tháng 1 2018 lúc 20:56

Thông thường, axit là bất kỳ chất nào tạo được dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 khi nó hòa tan trong nước. ... Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi phản ứng trung hòa, sản phẩm của phản ứng này muối và nước.

Bình luận (0)
Inoue Jiro
29 tháng 1 2018 lúc 18:15

Axit là các hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua, thông thường biểu diễn dưới dạng công thức tổng quát HxAy.

Về mặt khoa học, axit là các phân tử hay ion có khả năng nhường proton (ion H+) cho bazơ, hay nhận (các) cặp electron không chia từ bazơ.

Bình luận (0)
Công Chúa ác độc
27 tháng 1 2018 lúc 16:46

axit là bất kỳ chất nào tạo được dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 khi nó hòa tan trong nước. ... Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi phản ứng trung hòa, sản phẩm của phản ứng này muối và nước.

Bình luận (2)