Vật lý

Hồ Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:33

A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm

Bình luận (0)
Hồ Nguyên
Xem chi tiết
Giáp Văn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:45

a. 

- Chất toả nhiệt: miếng nhôm

- Chất thu nhiệt: nước

Độ tăng giảm nhiệt độ: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta t_n=25^0C-10^0C=15^0C\\\Delta t_{Al}=\Delta t_n=150^0C-25^0C=125^0C\end{matrix}\right.\)

b. Cân bằng nhiệt có: \(m_nc_n\Delta t_n=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}\)

\(\Leftrightarrow1,5\cdot4200\cdot10=m_{Al}\cdot880\cdot125\)

\(\Leftrightarrow m_{Al}\approx0,6\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Thư Thư
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 4 2023 lúc 21:54

a,  Bỏ qua sức cản không khí \(\Rightarrow\) Cơ năng bảo toàn

Tại O

\(W_O=\dfrac{mv^2_o}{2}+m.g.h_o=\dfrac{0,2.5^2}{2}+0=2,5\left(J\right)\)

b, Tại \(A\) \(h_A\) max

\(W_O=W_A=m.g.h_A+\dfrac{mv^2_A}{2}\\ \Leftrightarrow2,5=0,2.10.h_A+\dfrac{0,2.0^2}{2}\\ \Leftrightarrow h_A=h_{max}=1,25\left(m\right)\)

c, Tại B 

\(Wt_B=2Wđ_B\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Wt_B-2Wđ_B=0\\Wt_B+Wđ_B=W_B=W_O=2,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Wt_B=\dfrac{5}{3}\left(J\right)\Rightarrow m.g.h_b=\dfrac{5}{3}\Rightarrow h_B=\dfrac{5}{6}\left(m\right)\\Wđ_B=\dfrac{5}{6}\left(J\right)\Rightarrow\dfrac{m.v^2_b}{2}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow v_B=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Tuan Phan
Xem chi tiết
Error
26 tháng 4 2023 lúc 23:01

Tóm tắt

\(m_1-600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(30^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960J\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:52

a.

Nhiệt độ đồng ngay khi cân bằng nhiệt:

\(\Delta t=100^0C-30^0C=70^0C\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=0,6\cdot70\cdot380=15960\left(J\right)\)

c.

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=m_nc_n\Delta t_n=2,2\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=9240\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx28,27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-28,27=1,72^0C\)

Bình luận (1)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 5:27

Các bồn chứa xăng, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác vì để giảm đi các bức xạ nhiệt để tránh cháy nổ. 

Bình luận (0)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
Minh Phương
26 tháng 4 2023 lúc 21:23

6. D

7. C

8. A

9. A = P . h = 150 . 10 = 1500 J

11. B

12. D

13. D

14. B

16. B

 

Bình luận (0)
Error
26 tháng 4 2023 lúc 22:35

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J          

Giải 

vì kéo vật bằng ròng rọc nên:\(s=2h=2.10=20m\)

Công người đó thực hiện là:

\(A=F.s=150.20=3000J\)             

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Giải

Công thực hiện được:

\(A=P.h=10.m.h=10.50.1=500J\)

lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

Giải

Công suất của lực kéo là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{0,5.60}=12W\)

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

CTừ cơ năng sang cơ năng.       

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

 
Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 5:42

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(V=0,5l\Rightarrow m_2=0,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(Q=128000J\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==============

a) \(t_2=?^oC\)

b) \(V_2=0,5l\Rightarrow m_3=0,5kg\)

\(t_3=50^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt độ của của bình thép và nước được tăng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow128000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=1.460.\Delta t+0,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=460\Delta t+2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=2560\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{128000}{2560}=50^oC\)

Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:

\(\Delta t=t_2-t_1\Leftrightarrow t_2=\Delta t+t_1=50+30=80^oC\)

b) Trong trường hợp trên thì vật tỏa nhiệt bình thép và nước trong bình vật thu nhiệt là nước vừa đổ vào:

Vì vật có nhiệt độ cao sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp sẽ thu nhiệt

Nhiệt độ của hệ sau khi cân bằng:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.460+0,5.4200\right)\left(80-t\right)=0,5.4200.\left(t-50\right)\)

\(\Leftrightarrow204800-2560t=2100t-105000\)

\(\Leftrightarrow204800+105000=2100t+2560t\)

\(\Leftrightarrow309800=4660t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{309800}{4660}\approx66,48^oC\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Error
26 tháng 4 2023 lúc 22:04

Tóm tắt

\(m_1=500g=0,5kg\\ t_1=150^0C\\ t_2=20^0C\\ t_{cb1}=50^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ m_3=0,35kg\)

_____________

a)\(t_{cb1}=?^0C\)

b)\(m_2=?kg\)

c)\(t_{cb2}=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt độ của thỏi nhôm khi có cân bằng nhiệt là \(50^0C\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.880.\left(150-50\right)=m_2.4200.\left(50-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,35kg\)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_2.\left(t_3-t_{cn2}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,35.4200\left(t_{cb2}-50\right)=0,35.4200\left(100-t_{cb2}\right)\)

\(\Leftrightarrow t_{cb2}=75^0C\)

Bình luận (0)
Nhật Văn
26 tháng 4 2023 lúc 21:29

Tóm tắt: 

m= 500g = 0,5kg

t1 = 150oC

c1 = 880J/KgK

t2 = 20oC

t = 50oC

c2 = 4200J/KgK

a) t = ?

b) m2 = ?

c) m3 = 0,35kg

t3 = 100oC

c3 = 4200J/KgK

to = ?

----------------------------------------------

a) Khi có cân bằng nhiệt thì:

- Nhiệt độ của nước là 50oC

=> Nhiệt độ của thỏi nhôm sau khi có cân bằng nhiệt là 50oC

b) Nhiệt lượng tỏa ra của nhôm là:

Qtỏa = m1*c1*(t- t)

        = 0,5 * 880 * (150 - 50)

        = 44000 (J)

Theo PTCBN, ta có:

Qtoả = Qthu = 44000J

Qthu = m2 * c2 * (t - t2)

44000 = m2 * 4200 * (50 - 20)

=> m2 = \(\dfrac{44000}{4200\cdot\left(50-20\right)}=0,34\) (kg)

c) Nhiệt lượng nước thêm vào tỏa ra là: 

Qtỏa 2 = m3 * c3 * (t3 - t)

          = 0,35 * 4200 * (100 - 50)

          = 73500 (J)

Theo PTCBN, ta có:

Qtỏa 2 = Qthu 2 = 73500J

Qthu 2 = m2 * c2 * (t3 - to)

73500 = 0,34 * 4200 * (t3 - to)

t3 - to = \(\dfrac{73500}{0,34\cdot4200}\)

100 - t= 51,47

to = 100 - 51,47

to = 48,53 (oC)

#ĐN

Bình luận (7)
Dương Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Error
26 tháng 4 2023 lúc 21:12

Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá từ động năng sang nhiệt năng.

Đây là sự thực hiện công.

Bình luận (0)